Viết công thức của các hợp chất sau đây:
a) Bari oxit
b) Kali nitrat
c) Canxi clorua
d) Đồng(II) hidroxit
e) Natri Sunfit
f) Bạc oxit
a) Bari oxit: BaO
b) Kali nitrat: KNO3
c) Canxi clorua: CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit: Cu(OH)2
e) Natri Sunfit: Na2SO3
f) Bạc oxit: Ag2O
Câu A. 9
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 6
Cho dung dịch X gồm 0,06 mol Na+, 0,01 mol K+ , 0,03 mol Ca2+ , 0,07 mol Cl- và 0,06 mol HCO3-. Để loại bỏ hết ion Ca2+ cần một lượng vừa đủ dùng dịch chứa a gam Ca(OH)2. Tìm a?
HCO3- (0,06) + OH- (0,06) → CO32- (0,06 mol) + H2O
nCa(OH)2 = 0,03 mol ⇒ nCa2+ = 0,03 + 0,03 = 0,06 = nCO32- (vừa đủ)
a = 0,03. 74 = 2,22 gam
TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa.
TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa. Tính a và m?
Vì lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:
TN1: Al3+ dư, OH- hết.
Số mol OH- = 0,6 mol → nAl(OH)3 = nOH-/3 = 0,2 mol → m = 15,6 g
TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.
Số mol OH- = 0,9 mol → Tạo
Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.
Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
Câu A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Câu B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Câu C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Câu D. H2S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử.
Câu A. C15H31COOH
Câu B. C17H35COOH
Câu C. C17H33COOH
Câu D. C17H31COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet