Vì sao gạo nếp nấu lại dẻo?
Tinh bột là hỗn hợp của 2 thành phần amilozo và amilopectit. Amilozo tan được trong nước, còn amilopectit không tan trong nước, trong nước nóng tạo hồ tinh bột, quyết định độ dẻo của tinh bột.
Tinh bột có trong gạo tẻ, ngô tẻ có hàm lượng amilopectit cao chiếm 80%, amilozo chiếm 20%. Nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ thường có độ dẻo bình thường .Tinh bột có trong gạo nếp, ngô có hàm lượng amilopectit rất cao chiếm 90%, amilozo chiếm 20%. Nên cơm gạo nếp, ngô thường dẻo hơn nhiều so với cơm gạo tẻ, ngô tẻ.
Viết phương trình điện li của các chất sau:
a. Các axit yếu H2S; H2CO3
b. Bazơ mạnh: LiOH
c. Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS
d. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2
a. Các axit yếu H2S; H2CO3:
H2S ⇆ H+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
H2CO3 ⇆ H+ + HCO3-
HCO3- ⇆ H+ + CO32-
b. Bazơ mạnh LiOH
LiOH → Li+ + OH-
c. Các muối K2CO3, NaClO, NaHS
K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO → Na+ + ClO-
NaHS → Na+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
d. Hiđroxit lưỡng tính Sn(OH)2:
Sn(OH)2 ⇆ Sn2+ + 2OH-
Hoặc H2SnO2 ⇆ 2H+ + SnO22-
4. Đáp án D
Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần
CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO-
Vì vậy [H+] < [CH3COOH ] ⇒ [H+] < 0,1M
Cho một thanh Zn vào bình thủy tinh đựng dung dịch H2SO4 loãng. Để lượng khí H2 thoát ra nhanh hơn có thể cho thêm vào bình một ít dung dịch
Để khí thoát ra nhanh hơn thì Zn phải bị ăn mòn điện hóa học Chỉ có đáp án D tạo 2 điện cực Zn-Cu thỏa mãn
Hãy viết cấu hình electron của các ion sau đây: Li+, Be2+, F-, O2-.
Cấu hình electron của Li (Z = 3): ls22s1 ⇒ cấu hình electron của Li+: ls2
Cấu hình electron của Be (Z = 4): ls22s2 ⇒ Cấu hình electron của Be2+: ls2
Cấu hình electroncủa F (Z = 9):ls22s22p5⇒ cấu hình electron của F- :ls22s22p6
Cấu hình electron của O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4 ⇒ cấu hình electron của O2- :1s2 2s2 2p6.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M loãng, thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X
nCu = nCuO = a mol và nCu(NO3)2 = b mol
→ nCuSO4 = 2a + b = 0,7 mol
Bảo toàn N → nNO = 2b mol
Bảo toàn electron → 2a = 3. 2b
→ a = 0,3 mol và b = 0,1 mol
→ %mCu = 30,97%
Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản ứng không có kết tủa sinh ra, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 61/3. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là
Giải
Quy đổi X thành CuS: x mol, FeS: y mol
Ta có:
M(Z) = 2.(61/3) = 122/3
=>m(Z) = 0,15. (122/3) = 6,1 gam
Gọi số mol của NO2 : a mol, NO : b mol
BTKL ta có : 46a + 30b = 6,1 gam (1)
a+ b = 0,15 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,1 mol ; b = 0,05 mol
Bảo toàn e ta có: 8nCuS + 9nFeS = nNO2 + 3nNO
=>8x + 9y = 0,1 + 3.0,15 = 0,25 (*)
Bảo toàn mol hỗn hợp X ta có: x + y = 0,03 (**)
Từ (*), (**) => x = 0,02 mol ; y = 0,01 mol
=>%nFeS = (0,01 : 0,03).100 = 33,33%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB