Câu A. 4 Đáp án đúng
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 3
(1). Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Là phản ứng oxi hóa khử 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → 2H2O + CaCl2 + Ca(ClO)2 Nếu là vôi tôi hoặc sữa vôi (Ca(OH)2 đặc như bột loãng) thì cho clorua vôi: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2). Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi. Không phải phản ứng oxi hóa khử 2CaOCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO Chú ý: cloruavoi là muối hỗn tạp của Cl− và ClO− (3). Sục O3 vào dung dịch KI. Là phản ứng oxi hóa khử H2O + 2KI + O3 → I2 + 2KOH + O2 (4). Sục H2S vào dung dịch FeCl2. Không có phản ứng (5). Cho HI vào dung dịch FeCl3. Là phản ứng oxi hóa khử 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + I2 6. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể. Là phản ứng oxi hóa khử Chú ý: Phương pháp này không điều chế được HBr (tương tự với HI) H2SO4 + NaBr → NaHSO4 + HBr H2SO4 + 2HBr → Br2 + 2H2O + SO2
Cho 22,4 lít khí etilen (ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nước (dư) có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8g rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen.
C2H4 + H2O → C2H5OH
nC2H4 = 1 mol
Theo lí thuyết: 1 mol C2H5OH tạo ra mC2H5OH = 46.1 = 46 (g)
Thực tế: mC2H5OH = 13,8 (g)
Hiệu suất phản ứng: (13,8/46).100% = 30%
Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là %?
nAg = 0,26
2nX < nAg < 4nX ⇒ Trong X có HCHO. Mà X và Y có cùng số nguyên tử C, đốt cháy X và Y đều cho nCO2 = nH2O ⇒ Y là HCOOH
Gọi nHCHO = x mol; nHCOOH = y mol
⇒ x + y = 0,1 mol;
4x + 2y = 0,26
⇒ x = 0,03; y = 0,07
%mX = [0,03.30]/[0,03.30 + 0,07.46] = 21,8%
Câu A. 30,46
Câu B. 12,22
Câu C. 28,86
Câu D. 24,02
Xà phòng hóa hoàn toàn 260 gam chất béo X thì cần 89 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng thu được 269,168 gam xà phòng khan. Tính số gam glixeriol thu được
X gồm (RCOO)3C3H5 (a mol) và R’COOH (b mol)
mNaOH = 35,6 g → nNaOH = 3a + b = 0,89mol
nC3H5(OH)3 = a mol và nH2O = b mol
Bảo toàn khối lượng: 92a + 18b + 269,168 = 260 + 35,6
→ a = 0,274 và b = 0,068
→ mC3H5(OH)3 = 25,208g
Hiđrocacbon A chứa vòng benzen trong phân tử không có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Phần trăm khối lượng của cacbon trong A là 90%. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 160 g. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo A, biết rằng khi tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 trong điều kiện đun nóng có bột sắn hoặc không có bột sắn, mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất.
: 1,3,5-trimetylbenzen
Từ tính chất của A suy ra A là đồng phân của benzen và từ % khối lượng cacbon tìm được CTPT của A là
A có mạch nhánh ngoài benze. Khi thể brom vào nhánh hoặc vòng benzen chỉ tạo được một sản phẩm duy nhất, chứng tỏ các vị trí trên vòng benzen đều như nhau ; ngoài nhánh cũng tương tự. Điều đó cho phép chọn cấu tạo phù hợp.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet