Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Ta có: nNO = 0,02 (mol); nFe ban đầu = 0,0375 (mol)
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 × 3= 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3.
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)2: mFe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 54(gam)
Hãy phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hóa học: nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng
Phân biệt nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
- Dùng I2 nhận ra tinh bột
- Dùng Cu(OH)2 do có phản ứng màu với protein để nhận ra lòng trắng trứng
Cho 3,09 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 3,24 gam bạc. Công thức của muối X là gì?
NaY + AgNO3 → AgNO3 + AgY ↓
2AgY → 2Ag + Y2
nNaY = nAgY = nAg = 3,24/108 = 0,03 (mol)
0,03(23+MY) = 3,09 ⇒ MY = 80 (Br)
Tính chất vật lý của phi kim là gì?
Tính chất vật lý của phi kim là phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (dktc). Giá trị của m là :
Câu A. 1,2
Câu B. 1,56
Câu C. 1,72
Câu D. 1,66
Nung hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M, thu được dung dịch muối trung hòa. Giá trị của V là
Ta có: nAl = 0,1 mol; nFeO = 0,15 mol
Hỗn hợp X gồm: Al2(SO4)3: 0,05 mol và FeSO4 : 0,15 mol
=> nH2SO4 = 0,3 mol
=> CM = 0,15 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB