Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
Câu A. (2), (3) và (4).
Câu B. (3) và (4).
Câu C. (1), (2) và (3).
Câu D. (2) và (3). Đáp án đúng
Trong một pin điện hóa, Anot(-) xả ra sự oxi hóa. Để Zn bị ăn mòn trước thì Zn phải là Anot(-) [có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh hơn] => Đáp án D
Phản ứng thủy phân là gì?
Phản ứng thủy phân: Peptit và protein đều có thể thủy phân hoàn toàn thành các α – amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazo.
Lưu ý: peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazo và đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định nào đó .
Hợp chất X chứa (C,H,O) có 5 liên kết pi trong phân tử, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 3. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dùng vừa đủ 15,68 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,9 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng chất rắn bằng bao nhiêu?
Ta có: nO2 = 15,68/22,4 = 0,7 mol; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol; nNaOH = 0,1.2 = 0,2 mol
Thí nghiệm 1: Đốt cháy X
Bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
→ 13,8 + 0,7.32 = mCO2 + 5,4 → = 30,8 g → nCO2 = 30,8/44 = 0,7 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi:
nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) + 2.0,7 = 2.0,7 + 0,3 → nO(X) = 0,3 mol
Gọi công thức của X là
Ta có: x: y: z = 0,7: 0,6: 0,3 = 7: 6: 3
→ Công thức đơn giản nhất của X là C7H6O3
→ Công thức phân tử của X là (C7H6O3)n
Vì X có 5 liên kết π trong phân tử nên k = 5 → 4n + 1 = 5 → n =1
→ Công thức phân tử của X là C7H6O3
Vì X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:3
→ Công thức cấu tạo của X là HCOOC6H4OH
Thí nghiệm 2: 6,9 gam X tác dụng với 0,2 mol NaOH: nX = 6,9/138 = 0,05 mol
HCOOC6H4OH (0,05) + 3NaOH (0,2) → HCOONa (0,05) + ONaC6H4ONa (0,05) + 2H2O
→ Chất rắn gồm: HCOONa: 0,05 mol; NaOC6H4ONa: 0,05 mol và NaOH: 0,2 – 0,05.3 = 0,05 mol
→ mrắn = 0,05.68 + 154.0,05 + 40.0,05 = 13,1 g
Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
b) Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%.
a) Khối lượng rượu etylic: nCO2 = 0,5 mol
Phương trình lên men glucozơ:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2.
Theo pt: nrượu etylic = nCO2 = 0,5 mol.
mrượu etylic = 0,5 × 46 = 23g.
b) Khối lượng glucozơ.
Theo phương trình nglucozo = 0,5nCO2 = 0,25 mol
Do hiệu suất đạt 90% nên khối lượng glucozo cần dùng là: 0,25.180.(100/90) = 50g
Câu A. 0,095 mol
Câu B. 0,090 mol
Câu C. 0,012 mol
Câu D. 0,021 mol
Câu A. 12500 đvC
Câu B. 62500 đvC
Câu C. 25000 đvC
Câu D. 62550 đvC
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet