Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau đây: Xenlulozo → glucozo → rượu etylic → axit axetic → canxi axetat → axeton.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau đây:

    Xenlulozo → glucozo → rượu etylic → axit axetic → canxi axetat → axeton.


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

 Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên bằng bao nhiêu?


Đáp án:

M-[HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO]-n = 27346 đvC

→ 226n = 27346 → n = 121.

M-[NH(CH2)5CO]-n= 17176 đvC

→ 113n = 17176 → n = 152.

Xem đáp án và giải thích
Tìm khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là:


Đáp án:
  • Câu A.

    18,90 gam               

  • Câu B.

    37,80 gam          

  • Câu C.

    39,80 gam             

  • Câu D.

    28,35 gam

Xem đáp án và giải thích
Tìm giá trị mol
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:

Đáp án:
  • Câu A. 0,0500

  • Câu B. 0,5000

  • Câu C. 0,6250

  • Câu D. 0,0625

Xem đáp án và giải thích
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

Tìm tỉ lệ a:b


Đáp án:

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

⇒ 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

⇒ nOH- = nH+ = 0,1 (mol) ⇒ nBa(OH)2 = 1/2 nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0,7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

⇒ Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH)3 đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

⇒ 0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

⇒ b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3.

Xem đáp án và giải thích
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.


Đáp án:

Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.

Phương trình phản ứng:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

x mol                             x mol

2Al + 6HCl → AlCl3 + 3H2 (2)

y mol                             3y/2 mol

2Al + 2NaOH + 6H2O → NaAlO2 + 3H2 (3)

y mol                                                3y/2 mol

Số mol H2

nH2 (1,2) = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

nH2 (3) = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Theo đầu bài ta có hệ phương trình:

x + 3/2y = 0,4   => x = 0,1, y = 0,2

3/2y = 0,3

mMg = 24.0,1 = 2,4 (g)

mAl = 27.0,2 = 5,4 (g)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…