Chất tác dụng với oxi ở điều kiện thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp?

Đáp án:
  • Câu A. 4 Đáp án đúng

  • Câu B. 3

  • Câu C. 5

  • Câu D. 2

Giải thích:

Chọn đáp án A Bao gồm các chất: N2, H2S, SO2, HBr (1). N2 +O2 (3000 độ C)→2NO (2). 2H2S + 3O2 →2SO2 + 2H2O (3). O2 + 2SO2 (xt, t0)↔ 2SO3 (4). 4HBr + O2 →2H2O + 2Br2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thế nào là lớp và phân lớp electron. Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là lớp và phân lớp electron. Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?


Đáp án:

- Lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau.

- Phân lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau.

Xem đáp án và giải thích
Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử: A. Vô cùng nhỏ. B. Trung hòa về điện. C. Tạo ra các chất. D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học. Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D?) với phần còn lại trống trong câu: "Nguyên tử là hạt ..., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân".
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử:

   A. Vô cùng nhỏ.

   B. Trung hòa về điện.

   C. Tạo ra các chất.

   D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.

   Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D?) với phần còn lại trống trong câu:

   "Nguyên tử là hạt ..., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân".


Đáp án:

 B. Trung hòa về điện.

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền những chữ và số thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền những chữ và số thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:  ……g chì kết hợp với …..g oxi tạo ra một mol phân tử PbO3 có khối lượng …..g.


Đáp án:

621(207×3) g chì kết hợp với 64 (16X4) g oxi tạo ra một mol phân tử Pb3O4 có khối lượng 685 g.

Xem đáp án và giải thích
Khái niệm sự chuẩn độ? Khái niệm điểm tương đương? Khái niệm điểm cuối? Cho thí dụ minh hoạ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khái niệm sự chuẩn độ? Khái niệm điểm tương đương? Khái niệm điểm cuối? Cho thí dụ minh hoạ?


Đáp án:

Sự chuẩn độ là cách xác định nồng độ của dung dịch.

- Dung dịch thuốc thử đã biết chính xác nồng độ gọi là dung dịch chuẩn

- Thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với dung dịch chuẩn gọi là điểm tương đương

- Thời điểm kết thúc chuẩn độ là điểm cuối.

Xem đáp án và giải thích
Có hai lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH. Không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để nhận biết mỗi chất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hai lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH. Không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để nhận biết mỗi chất?


Đáp án:

Cho hai lọ lần lượt tác dụng với nhau :

Cho lọ 1 và lọ 2 nếu xuất hiện kết tủa mà kết tủa tan ngay thì lọ 1 là AlCl3 và lọ 2 là NaOH

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Nếu cho lọ 1 và lọ 2 mà có kết tủa sau một thời gian kết tủa mới tan thì lọ 1 là NaOH và lọ 2 là AlCl3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…