Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau :
1) Cr + 2HCl → 2CrCl2 + H2
2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
3) 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Cr(OH)3.
4) Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4 ]
5) 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
6) Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(b) Cho Ba(HCO3)2 vào lượng dư dung dịch KHSO4
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch Na2S
(d) Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa Fe(NO3)2
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa xuất hiện là
3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
2Ba(HCO3)2 + KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + H2O
MgCl2 + Na2S + H2O → H2S + Mg(OH)2 + 2NaCl
Thủy phân hoàn toàn a g chất hữu cơ X chứa clo bằng dung dịch NaOH đu nóng thu được 7,40 g ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y tạo thành. Dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng đặc sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9,00 g, bình 2 có 40,00 g kết tủa.
a) Tìm công thức phân tử của X,Y và tính a
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y, biết rằng khi X tác dụng với dung dịch KOH trong etanol có thể ra anken có đồng phân hình học.
a) Ancol Y là . Số mol = 0,1 mol, suy ra số mol X= 0,10 mol.
Ancol Y có công thức đơn giản nhất cũng chính là CTPT. Vậy X có CTPT : ; a = 0,1.9250 = 9,25 (g).
b) X là tách HCl tạo 2 anken trong có but-2-en có đồng phân hình học.
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là
Câu A. đimetylamin.
Câu B. đietylamin.
Câu C. metyl iso-propylamin.
Câu D. etyl metylamin.
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là gì? Những yêu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học? Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học không? Vì sao?
Sự dịch chuyển cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: nồng độ, áp suất và nhiệt độ
- Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học vì chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số cân bằng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau nên có tác dụng làm cho phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng nhanh chóng hơn.
Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao)
Oxi là một đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao), ví dụ:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
S + O2 → SO2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB