Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam.
c) Dung dịch có màu vàng nâu.
d) Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình phản ứng.
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Hoặc Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Câu A. Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
Câu B. Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng.
Câu C. Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
Câu D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là bao nhiêu?
Bảo toàn khối lượng: nCl2 = {40,3 - 11,9}/71 = 0,4 mol
⇒ V = 0,4 . 22,4 = 8,96l
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
Câu A. FeCl2.
Câu B. CrCl3.
Câu C. MgCl2.
Câu D. FeCl3.
Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 5
Cho sơ đồ phản ứng sau:
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + KCl
Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất tham gia phản ứng.
Phương trình hóa học:
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2KCl
Tỉ lệ số phân tử K2CO3 : số phân tử CaCl2 là 1 : 1.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB