Câu A. Cho giấm ăn vào Đáp án đúng
Câu B. Cho S vào
Câu C. Cho NaOH vào
Câu D. Gia nhiệt
Chọn đáp án D Người Trung Quốc thường xây hầm và thường cho các cô gái chôn cùng để làm “thần” giữ của. Do đó, trong những hầm này thường có chứa khí rất độc là PH3. Người hít phải khí này sẽ mắc bệnh nếu hít nhiều sẽ tử vong ngay.Thuốc chuột diệt chuột cũng chính là do khí này sinh ra. Do đó, ta cần gia nhiệt (đốt cháy) để làm hết khí độc này.
Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh.
Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Cho 0,3g một kim loại tác dụng hết nước cho 168ml khí hidro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biêt rằng kim loại có hóa trị tối đa là III.
Gọi R là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại , có hóa trị n
Phương trình hóa học của phản ứng:
2R g n mol
0,3 g
Theo phương trình hóa học trên, ta có
2R x 0,0075 = 0,3n ----> R=20n
Với: n=1 ---> R=20 không có kim loại nào có nguyên tử khối là 20 (loại)
n=2 ---->R=40 (Ca)
n=3 -----> R= 60 (loại)
Kim loại là Ca
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-3821-trang-55-sbt-hoa-hoc-8-a61304.html#ixzz7VIxPjVT0
Câu A. Cu
Câu B. Ag
Câu C. Fe
Câu D. Mg
Cho 18 gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 và một kim loại R hoá trị II không đổi.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy thoát ra 8,96 lít H2 (đktc).
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 2M thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc) và lượng NaOH tối đa cho phản ứng là 200 ml, ngoài ra còn một phần chất rắn không tan.
Xác định kim loại R và phần trăm khối lượng Al203 trong hỗn hợp.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Al, Al2O3 và R.
Do thể tích 2 khí thoát ra khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và NaOH khác nhau nên R đứng trước H2 (trong dãy điện hoá) nhưng không tác dụng với NaOH.
Khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
⟹ 1,5a + c = 0,4 (1)
Khi tác dụng với dung dịch NaOH :
2Al + 2NaOH + 2H20 → 2NaAl02 + 3H2
Al203 + 2NaOH → 2NaAl02 + H20
nH2 = 1,5a = 0,3 (2)
nNaOH =a + 2b = 0,4
Từ (1) và (2) → a = 0,2 mol ; b = 0,1 mol và c = 0,1 mol.
Vậy mhh = 27.0,2 + 102.0,1 + R.0,1 = 18 ⟹ R = 24 (Mg).
⟹ % Al2O3= 56,7%
Câu A. thuỷ luyện
Câu B. nhiệt luyện
Câu C. điện phân dung dịch
Câu D. điện phân nóng chảy
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet