Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
Câu A. X, Y, Z, T
Câu B. X, Y, T Đáp án đúng
Câu C. X, Y, Z
Câu D. Y, Z, T
Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là X, Y, T
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phản ứng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 (2)
Từ (1) => nFe = nFe(NO3)3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol)
Từ (2) => nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol)
nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol)
nFe dư = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol)
Fe dư nên Cu chưa phản ứng.
=> mFe(NO3)3 = 180. 0,03 = 5,4(gam)
Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7,0?
Câu A. KI
Câu B. KNO3
Câu C. FeBr2
Câu D. NaNO2
Cho 10 ml dung dịch HCl có pH= 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu?
pH = 3 nên [H+ ] = 10-3 M suy ra n(H+) = 0,01. 10-3 = 10-5 mol
pH = 4 thì [H+ ] = 10-4 suy ra n(H+ ) = (0,01+ 0,001x).10-4
Vì dung dịch chỉ được pha loãng, số mol HCl trước và sau không thay đổi, do đó:
10-5 = (0,01 + 0,001x). 10-4 nên x = 90 ml
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :
Câu A. Amophot
Câu B. Ure
Câu C. Natri nitrat
Câu D. Amoni nitrat
Theo thuyết Bron – stêt, ion nào dưới đây là bazơ?
Câu A. Cu2+
Câu B. Fe3+
Câu C. BrO-
Câu D. Ag+
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB