Từ hỗn hợp Ag và Cu, hãy trình bày 3 phương pháp hóa học tách riêng Ag và Cu. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ hỗn hợp Ag và Cu, hãy trình bày 3 phương pháp hóa học tách riêng Ag và Cu. Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

3 phương pháp tách riêng Ag và Cu từ hỗn hợp:

PP1: Hòa tan hỗn hợp bằng muối Fe(III); Cu tan còn Ag không tan, tách riêng Cu + 2Fe3+→Cu2++ 2Fe2+

Cho sắt kim loại vào dung dịch thu được đồng.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Phương pháp 2:

- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch.

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO↑ + 2H2O

- Cô cạn dung dịch, nhiệt phân hỗn hợp muối thu được chất rắn.

2AgNO3 ⟶ 2Ag + O2↑ + 2NO2↑

2Cu(NO3)2 ⟶ 2CuO + O2↑ + 4NO2↑

- Hòa tan chất rắn thu được (CuO,Ag) vào dung dịch HCl dư lọc thu được chất rắn Ag và dung dịch CuCl2. Tiến hành điện phân dung dịch CuCl2 thu được Cu.

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.

CuCl2 ⟶ Cu + Cl2.

Phương pháp 3:

- Đốt hỗn hợp bằng O2, Cu phản ứng còn Ag thì không:

2Cu + O2 → 2CuO

- Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng vào dung dịch HCl dư lọc thu được chất rắn Ag và dung dịch CuCl2. Tiến hành điện phân dung dịch CuCl2 thu được Cu.

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O;

CuCl2 ⟶ Cu + Cl2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động không? Tại sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động không? Tại sao?


Đáp án:

Không thế mô tả sự chuyển động của electron bằng các quỹ đạo chuyển động, vì electron là hạt vi mô chuyển động rất nhanh. Không thể xác định được chính xác vị trí của electron.

Xem đáp án và giải thích
Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước.


Đáp án:

nH2O = 0,1 mol

Phương trình phản ứng:

2H2 +   O2 → 2H2O.

0,1       0,05       0,1

VO2 = 1,1 lít

VH2O = 2,24 lít

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất lưu huỳnh
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các nhận định sau: (1). Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì dung dịch chuyển thành màu nâu đen. (2). SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. (3). Trong các phản ứng sau: 1) SO2 + Br2 + H2O 2) SO2 + O2 (to, xt) 3) SO2 + KMnO4 + H2O 4) SO2 + NaOH 5) SO2 + H2S 6) SO2 + Mg. Có 4 phản ứng mà SO2 thể hiện tính oxi hóa. (4). Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 là dung dịch bị mất màu tím. (5). Các chất O3, KClO4, H2SO4, Fe(NO3)3 chỉ có tính oxi hóa. (6). Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S bị hóa đen. (7). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2, NO2. (8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng. Số nhận định đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 5

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Có muối ăn và các chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có muối ăn và các chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

* 2NaCl  +2H2O -điện phân dd có màng ngăn-> 2NaOH + Cl2 + H2

* 2NaCl + H2SO4 --t0--> Na2SO4 + 2HCl

4HCl đặc +  MnO2 --t0--> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định bậc của amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?


Đáp án:
  • Câu A. (CH3)3N

  • Câu B. CH3NHCH3

  • Câu C. CH3NH2

  • Câu D. CH3CH2NHCH3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…