Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96o. Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên là bao nhiêu kilôgam? Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20oC và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%.
mdd ancol = 60000.0,789 = 47340(g)
⇒ mAncol nguyên chất = 0,96.47340 = 45446,4(g)
⇒ nC2H5OH = 45446,4:46 = 988(mol)
C6H12O6 → 2C2H5OH (H = 80% = 0,8)
⇒ nC6H12O6 = 1/2. nC2H5OH = 494mol
⇒ mglucozo thực tế = 494.180: 80% = 111150kg = 111,15kg
Viết phương trình điện li của những chất sau:
a. Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0.10 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M. Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch.
b. Các chất điện li yếu HClO; HNO2.
a. Các chất điện li mạnh
b. Các chất điện li yếu HClO; HNO2
HClO ⇌ H+ + ClO-
HNO2 ⇌ H+ + NO2-
Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 1
Câu D. 4
Hỗn hợp X gồm các axit C15H31COOH, C17H35COOH và một chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,9M thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri của 2 axit C15H31COOH, C17H35COOH. Giá trị của a là
Giải
Vì X + NaOH thu được glixerol và hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat => triglixerit Y là este no, ba chức, mạch hở
Đốt cháy axit panmitic và axit stearic đều thu được nH2O = nCO2 => Sự chênh lệch mol H2O và CO2 là do đốt cháy Y, Y có độ bất bão hòa k = 3
Ta có: nY = (n CO2 – n H2O)/ (k – 1) = (1,56 – 1,52)/(3 – 1) = 0,02 mol
Ta có: ∑ nCOO = nNaOH = 0,09 (mol) => nO (trong X) = 2nCOO = 0,18 (mol)
=> nCOOH- (trong axit) = ∑ nCOO - nCOO(trongY) = 0,09 - 0,02.3 = 0,03 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC + mH + mO = 1,56.12 + 1,52.2 + 0,18.16 = 24,64 (g)
Đặt công thức chung của Y là: (RCOO)3C3H5: 0,02 (mol) => nC3H5(OH)3= nY = 0,02 (mol)
Khi phản ứng với NaOH số mol H2O sinh ra = nCOOH(trong axit) = 0,03 (mol)
BTKL ta có: mX + mNaOH = mhh muối + mglixerol + mH2O
=> 24,64 + 0,09.40 = a + 0,02.92 + 0,03.18
=> a = 25,86 (g)
Hãy cho biết số nguyên tử Al hoặc phân tử H2 có trong mỗi lượng chất sau:
a. 1,5 mol nguyên tử Al.
b. 0,5 mol phân tử H2.
a. Số nguyên tử Al có trong 1,5 mol nguyên tử Al là:
A = n.N = 1,5.6.1023 = 9.1023 (nguyên tử Al).
b. Số phân tử H2 có trong 0,5 mol phân tử H2 là:
A = n.N = 0,5.6.1023 = 3.1023 (phân tử H2).
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện quá trình chuyển đổi sau và ghi điều kiện phản ứng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet