Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó bằng bao nhiêu?
PP có công thức (C3H6)n
(C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O
Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Thêm lượng hơi nước vào.
c) Thêm khí H2 ra.
d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
e) Dùng chất xúc tác.
C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)
Phản ứng (1) | Phản ứng (2) | |
Tăng nhiệt độ | → | ← |
Thêm hơi nước | → | → |
Tăng H2 | ← | ← |
Tăng áp suất | ← | Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi |
Chất xúc tác | Không đổi | Không đổi |
Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố:
- Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.
- Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2.
- Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.
- Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.
- Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH4Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Số oxi hóa của Cl trong:
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) K + O2 → K2O
b) Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu
c) NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4
Lập phương trình hóa học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ só nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng ( tùy chọn).
a) 4K + O2 → 2K2O
Số nguyên tử K : số phân tử O2 = 4:1
Số nguyên tử K : số phân tử K2O = 4:2 = 2:1
b) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Số nguyên tử Al : số phân tử CuCl2 = 2:3
Số phân tử CuCl2 : số phân tử AlCl3 = 3:2
c) 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
Số phân tử NaOH : số phân tử Fe2(SO4)3 = 6:1
Số phân tử Na2SO4 : số phân tử 2Fe(OH)3 = 3:2
Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan. Dẫn ra thí dụ, viết phương trình hoá học.
- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu(OH)2 → CuO + H2O
Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?
Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như khí hidro và oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
– Khí nitơ, khí clo được tạo nên từ nguyên tố nitơ, clo.
- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2. Nên khí nito do 2 nguyên tử N liên kết với nhau, khí clo do 2 nguyên tử Cl liên kết với nhau.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet