Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng. Dự đoán có hiện tượng gì xảy ra khi để vật sau khi hàn trong không khí ẩm. Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng. Dự đoán có hiện tượng gì xảy ra khi để vật sau khi hàn trong không khí ẩm. Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn.



Đáp án:

Xảy ra hiện tương ăn mòn điện hoá học với các cặp kim loại: 


Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Vì sao phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao  phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?


Đáp án:

Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất A có khối lượng mol là 94 g/mol, có thành phần các nguyên tố là: 82,98% K; còn lại là oxi.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất A có khối lượng mol là 94 g/mol, có thành phần các nguyên tố là: 82,98% K; còn lại là oxi. Tìm A?


Đáp án:

Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

mK = 78 gam; mO = 94 – 78 = 16 gam

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

nK = 2 mol;  nO = 1 mol

Vậy công thức hoá học của hợp chất là K2O

Xem đáp án và giải thích
Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được; b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:

a. Tính số gam đồng kim loại thu được;

b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.


Đáp án:

Số mol CuO: nCuO = 0,3 mol

H2 + CuO --t0--> Cu + H2O

a. Theo phương trình, nCu = nCuO = 0,3 mol

Khối lượng đồng kim loại thu được: mCu = nCu.MCu = 0,3.64 = 19,2 gam

b. Theo phương trình, nH2 = nCuO = 0,3 mol

Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,3 = 6,72 lít.

Xem đáp án và giải thích
Hãy nêu đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy nêu đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng.


Đáp án:

1. Trạng thái tự nhiên:

– Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi. Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất.

– Trong tự nhiên, silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất tồn tại nhiều là thạch anh, cát trắng, đất sét (cao lanh).

2. Tính chất:

a) Tính chất vật lí: Silic là chất rắn, màu xám, khó nòng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Silic là chất bán dẫn.

b) Tính chất hóa học: Phản ứng với oxi (ở nhiệt độ cao):

Si + O2 → SiO2.

3. Ứng dụng: Silic được sử dụng trong kĩ thuật rađio, trong chế tạo pin mặt trời, chế tạo linh kiện điện tử...

Xem đáp án và giải thích
Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,15 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,15 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X?


Đáp án:

Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.

Gọi công thức phân tử của X là R-CHO

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Theo phương trình:

CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…