Câu A. (H2N)2C3H5COOH
Câu B. H2NC3H5(COOH)2 Đáp án đúng
Câu C. H2NC3H6COOH
Câu D. H2NC2H3(COOH)2
- Đặt công thức của X là : (H2N)x-R-(COOH)y. - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: y = nNaOH : nX = 2. - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: x = nHCl : nX =1. => BTKL: M(X) = (m - mHCl) : 0,02 = 147. Vậy X là H2NC3H5(COOH)2
Câu A. 6
Câu B. 4
Câu C. 7
Câu D. 5
Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được dung dịch X. Lấy 50,000g dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
Câu A. 33,33%
Câu B. 45%
Câu C. 50%
Câu D. 66,67%.
Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.
Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
NaCl | K2CO3 | Na2SO4 | HCl | Ba(NO32 | Kết luận | |
NaCl | ||||||
K2CO3 | ↑ | ↓ | ↑,↓ | |||
Na2SO4 | ↓ | ↓ | ||||
HCl | ↑ | ↑ | ||||
Ba(NO3)2 | ↓ | ↓ | 2↓ |
Từ trái sang phải trong một chu kì tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?
Trong một chu kì thì nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu thêm electron ở lớp ngoài cũng tăng nên tính phi kim tăng dần.
Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần chất xúc tác là gì?
Giấm là dung dịch axit axetic loãng.
Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần men giấm làm xúc tác.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet