Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa (A). Nung (A) trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa (A). Nung (A) trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Tìm m?


Đáp án:

CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2màu vàng + 2NaCl

2Cr(OH)2 + 1/2O2    --nung--> Cr2O3 +2H2O

nCrCl2 = 0,02 mol => nCr2O3 = 1/2 . 0,02 = 0,01 mol

mCr2O3 = 152. 0,01 = 1,52g

                                               

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập vận dụng điều kiện tồn tại của các ion trong dung dịch
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong dung dịch?


Đáp án:
  • Câu A. NaCl và Ba(NO3)2.

  • Câu B. AlCl3 và CuSO4.

  • Câu C. Na2CO3 và KOH.

  • Câu D. NaOH và NaHCO3.

Xem đáp án và giải thích
Dạng toán liên quan tới phản ứng đốt cháy hỗn hợp amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là:


Đáp án:
  • Câu A. 12,65 gam

  • Câu B. 11,95 gam

  • Câu C. 13 gam

  • Câu D. 13,35 gam

Xem đáp án và giải thích
Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được  bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được  bao nhiêu?


Đáp án:

nCO32- = 0,2 mol; nHCO3- = 0,1 mol; nH+ = 0,4 mol

nCO32-: nHCO3- = 2:1

⇒ 5H+ + 2CO32- + HCO3- → 3CO2 + 3H2O

   0,4      0,2            0,1

⇒ H+ hết; nCO2 = 3/5 nH+ = 0,24 ⇒ VCO2 = 5,376 lít

Xem đáp án và giải thích
Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy: a) Tính số gam thủy ngân thu được. b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:

a) Tính số gam thủy ngân thu được.

b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.


Đáp án:

nHgO = 0,1 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:

HgO + H2 → Hg + H2O

nHg = 0,1 mol.

mHg = 0,1 .201 = 20,1g.

nH2 = 0,1 mol.

VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.

Xem đáp án và giải thích
Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen: a) Viết phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng). b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen:

a) Viết phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng).

b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.


Đáp án:

a) Phương trình phản ứng:

C6H6 + Br--Fe--> C6H5Br + HBr.

b) nC6H5Br = 15,7 / 157 = 0,1 mol.

Theo pt: nC6H6 = nC6H5Br = 0,1 mol.

Do H = 80% nên:

mC6H6 = 0,1. 78 : 80% = 9,75(g)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbetokvip
Loading…