Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 5
(1). Đúng. N có 7e và O có 8e vậy trong NO3− có 7 +8.3 + 1 = 32 (e). N có 7e và H có 1e vậy trong NH4+ có 7 + 4 – 1 = 10 (e). C có 6e vậy trong HCO3− có 1 + 6 + 3.8 + 1 = 32 (e). H có 1 e do đó trong H+ có 0 (e). S có 16 e do đó trong SO42− có 16 + 4.8 + 2 = 50(e). (2). Đúng. Theo SGK lớp 10 → (3) ,(4), (5) sai (6). Đúng. Al, Mg, Na, F, O có số e lần lượt là 13, 12, 11, 9, 8 nên số e trong các ion 32 2 Al3+ , Mg2+ , Na+ , F- , O2- là 10 e nên chúng có cùng cấu hình e. (7). Đúng. Tùy theo năng lượng mà các e được xếp vào các lớp .Trên lớp K (n =1) electron có năng lượng thấp nhất đồng thời nó có liên kết bền vững nhất với hạt nhân.Tiếp theo là các e thuộc lớp L (n=2), M (n = 3), N(n = 4). Càng xa hạt nhân (n càng lớn) thì năng lượng của các e càng lớn. Đồng thời khả năng liên kết với hạt nhân càng yếu.
Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch H2SO4 dư, dặc, nóng, thu được 0,035 mol SO2. Tính số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt?
Gọi nCu = y, nFe = x mol
x → 3x (mol)
y → 2y (mol)
0,07 ← 0,035 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3x+2y = 0,07 (1)
Khối lượng hai kim loại = 1,84 g: 56x+64y = 1,84 (2).
Giải 1,2 ta có: x = 0,01, y = 0,02 (mol)
Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
a. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
b. Tính khử Fe > Cu
Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C6H5NH2) từ benzen (C6H6) đạt 30%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:
Câu A. 186,0 gam
Câu B. 111,6 gam
Câu C. 55,8 gam
Câu D. 93,0 gam
a. Hãy so sánh cấu trúc phân tử của xenlulozo với amilozo và amilopectin
b. Vì sao sợi bông vừa bền chắc vừa mềm mại hơn so với sợi bún khô, mì khô, miến khô
a. Xenlulozo có cấu trúc không phân nhánh và không xoắn, còn tinh bột là hỗn hợp của hai polisacarit: amilozo không phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn thành hình lò xo, mỗi vòng xoắn gồm 8 mắt xích α-glucozo và amilopectin có cấu tạo phân nhánh
b. Sợi bông chủ yếu gồm xenlulozo, có tính chất mềm mại bền chắc hơn sợi mì, miến, bún khô (tinh bột) vì cấu tạo hóa học của chúng khác nhau
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet