Câu A. 25,20 gam Đáp án đúng
Câu B. 29,52 gam
Câu C. 27,44 gam
Câu D. 29,60 gam
- Đặt: {CH3COOC6H5: x mol, C6H5COOC2H5: y mol → 2x + y = nNaOH = 0,2 mol, 136x + 150y = 23,44 => x = 0,04 mol, y = 0,12 mol. - Hỗn hợp rắn khan gồm: CH3COONa : 0,04 mol và C6H5ONa: 0,04 mol. C6H5COONa: 0,12 mol. => m(rắn) = 25,2g
Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất( tự chọn) hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, BaCl2.
Trích một lọ một ít làm mẫu thử
Kim loại duy nhất ta dùng : Fe
Dùng sắt tác dụng lần lượt với các mẫu thử :
Có khí bọt thoát ra => Nhận biết được HCl
Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Sau đó dùng HCl tác dụng lần lượt với các mẫu thử còn lại
Có bọt khí thoát ra => nhận biết Na2CO3
Phương trình hóa học: Na2CO3 + 2HCl → H2O + 2NaCl + CO2
Sau đó dùng Na2CO3 tác dụng với 2 mẫu thử còn lại :
Xuất hiện kết tủa trắng => nhận biết Ba(NO3)2
Phương trình hóa học:
Na2CO3 + Ba(NO3)2→ 2NaNO3 + BaCO3
Mẫu thử còn lại chứa Na2SO4
Bằng phản ứng hóa học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:
a) Etan; etilen và axetilen
b) Butađien và but -1-in
c) But -1-in But -2-in
a) Phân biệt: CH3-CH3; CH2=CH2; CH≡CH
+ Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được C2H2 vì tạo ra kết tủa vàng nhạt.
CH≡CH + 2[Ag(NO3)2]OH → AgC≡CAg↓ + 4NH3 + 2H2O
+ Dùng dung dịch Br2 nhận biết được C2H4 vì nó làm mất màu dung dịch Br2:
CH2=CH2 + Br2→CH2 Br-CH2 Br
Mẫu còn lại là C2H6.
Tương tự: b) và c) Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được but-1-in.
Lưu ý: Dùng AgNO3/NH3 có thể nhận biết được các ankin có liên kết 3 đầu mạch.
Viết các phương trình hóa học minh họa:
a. Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư
b. Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần có kết tủa màu nâu đen xuất hiện
a. Khi dẫn hỗn hợp khí (gồm CH4 và C2H4) qua dung dịch brom dư thì C2H4 sẽ tác dụng với dung dịch nước brom, CH4 không tác dụng sẽ đi ra khỏi bình được dung dịch nước brom.
Trình bày tính chất vật lý và hóa học của nước.
Tính chất vật lý
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100ºC (dưới áp suất khí quyển là 760mmHg), hóa rắn ở 0ºC.
- Hoà tan nhiều chất: rắn (như muối ăn, đường…), lỏng (như cồn, axit …), khí (như amoniac, hiđro clorua…).
Tính chất hóa học
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường, tác dụng với một số bazơ và tác dụng với nhiều oxit axit.
a) Tác dụng với kim loại
Nước có thể tác dụng với một số kim loại như K, Na, Ca, Ba… ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro.
Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
b) Tác dụng với oxit bazơ
Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO … tạo ra bazơ.
Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet