Câu A. 4,48
Câu B. 11,2 Đáp án đúng
Câu C. 16,8
Câu D. 1,12
BT: e => nFe trong m(g) X = nH2 = 0,1 mol; Vậy mFe trong 2m (g) X = 2.0,1.56 = 11,2g - Lưu ý: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng.
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Na và Zn (1:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 4
Câu A. fructozơ
Câu B. glucozơ
Câu C. xenlulozơ
Câu D. saccarozơ
Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no, đơn chức và rượu no, đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12gam NaOH nguyên chất. Tìm công thức phân tử của 2 este?
Các phương trình phản ứng xà phòng hóa 2 este có dạng:
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
R’’COOR’’’ + NaOH → R’’COONa + R’’’OH
Hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và có chung công thức tổng quát của este no đơn chức là CnH2nO2
Đặt x và y là mỗi số mol este trong 22,2 gam hỗn hợp
Tỉ lệ mol trong phương trình là 1: 1 nên:
nNaOH = neste = x + y = 0, 3 mol
Mx + My = 22,2 hay M(x + y) = 22,2. Vậy M = 22,2/0,3 = 74
CnH2nO2 = 72 → n = 3. Công thức đơn giản của 2 este là C3H6O2
Có 2 đồng phân là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Hoà tan 0,12 mol FeCl3, 0,15 mol MgS04 và 0,16 mol A12(S04)3 vào dung dịch chứa 0,4 moi H2SO4 và 0,1 mol HCl được dung dịch X. Cho 254 ml dung dịch NaOH 10M vào X được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.
n Fe3+ = 0,12 mol n Mg2+ = 0,15 mol n Al3+ = 0,32 mol
n H+ =0,9 mol n OH- = 2,54 mol
Khi cho NaOH vào dd X thì:
(1) H+ + OH- → H2O
→ n OH- = n H+ = 0,9mol
(2) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
→ n OH- = 3n Fe3+ = 3.0,12= 0,36mol
(3) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 ↓
→ n OH- = 2 n Mg2+ = 2.0,15=0,3mol
Từ (1),(2) và (3) → n OH- (dư) =2,54- 0,9- 0,36- 0,3= 0,98 mol
(4) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
→ n OH- = 3n Al3+ = 3.0,32=0,96 mol
Do OH- dư 0,02 mol nên tiếp tục có pứ:
(5) Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
→ n Al(OH)3 = 0,32 -0,02= 0,3 mol
Vậy kết tủa gồm Fe(OH)3: 0,12 mol, Mg(OH)2: 0,15 mol, Al(OH)3: 0,3 mol
→ m ↓= 0,12.107+ 0,15.58+ 0,3.78 = 44,94g
Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75,0 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch (lấy dư) thì thu được 21 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
Số mol xiclohexen = số mol Br2 = ( = 0,015 (mol).
Đặt số mol benzen trong hỗn hợp M là x.
2C6H6 + 1502 12C02 + 6H20
x mol 6x mol
2C6H10 + 1702 12C02 + 10H20
015 mol 0,09 mol
C02 + Ca(OH)2 CaC03 + H20
6x + 0,09 = = 0,210 x = 0,02
Khối lượng hỗn hợp M là : 0,02.78 + 0,015.82 = 2,79 (g).
% về khối lượng của C6H6 là : (100%) : = 55,9%.
C6H10 chiếm 44,1% khối lượng hỗn hợp M.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet