Trùng hợp 5,6lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được bao nhiêu?
Số mol C2H4: 0,25 mol → khối lượng: 0,25.28 = 7,0g
H = 90% → khối lượng polime: 7,0.0,9 = 6,3(g)
Câu A. 8,64.
Câu B. 6,40.
Câu C. 6,48.
Câu D. 5,60.
Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 43 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Tỉ lệ khối lượng của BaCl2 trong Y là bao nhiêu?
nBaCl2 = x mol; nCaCl2 = y mol
Y gồm BaCl2 và CaCl2 (42g) --> BaCO3 và CaCO3 (39,7g)
mgiảm = 42 - 39,7 = mCl- - mCO32-
⇒ 71(x + y) – 60(x + y) = 3,3 gam
x + y = 0,3 mol (1)
mkết tủa = 39,7 ⇒ 197x + 100y = 39,7 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,1; y = 0,2
%m BaCl2 = [(208. 0,1)/43]. 100% = 48,37%
Hãy viết công thức cấu tạo chung của anken, ankadien, ankin và nêu đặc điểm trong cấu trúc không gian của chúng.
– Công thức cấu tạo chung của anken R1R2C=CR3R4
- Công thức cấu tạo chung của ankadien: R1R2C=CH-(CH2)n-CH=CR3R4 (n∈N).
- Công thức cấu tạo chung của ankin R1C≡CR2
Với anken và ankadien có thể có cấu trúc không gian.
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau :
a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ khi có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và -3.
b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao
d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng ?
Câu A. a,d,e.
Câu B. a,c,d
Câu C. a,b,c
Câu D. b,c,d,e
Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:
a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic.
b) Phenol, p – nitrobenzanđehit, axit benzoic.
a) Dùng quỳ tím nhậ biết được axit axetic vì quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được fomalin vì tạo kết tủa Ag.
HCHO + 4[Ag(NH3)2](OH) → (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O
Dùng Na nhận biết được C2H5OH vì sủi bọt khí H2. Mẫu còn lại là axeton.
b) Dùng quỳ tím nhận biết được axit bezoic vì làm quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được p – nitrobenzenđehit vì tạo ra kết tủa Ag. Mẫu còn lại là phenol.
p-NO2-C4H6CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → P-NO2-C4H6COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB