Trong phòng thí nghiệm có canxi oxit, nước, MnO2, axit H2SO4 70% (D = 1,61 g/cm3) và NaCl. Hỏi cần phải dùng những chất gì và với lượng bao nhiêu để điều chế 254g clorua vôi?
Theo pt ⇒ nMnO2 = nCl2 = nCaOCl2 = 2 mol
mMnO2 = 87 x 2 = 174 g
nH2SO4 = nHCl = 4. nCl2 = 8 mol.
⇒ mH2SO4 = 8 x 98 = 784g
nNaCl = nHCl = 4. nCl2 = 8mol.
→ mNaCl = 8 x 58,5 = 468g.
nCaO = nCa(OH)2 = nCl2 = 2 mol.
→ mCaO = 2 x 56 = 112g.
Nước vôi ( có chất canxi hidroxit) được quyét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn ( chất rắn là canxi cacbonat).
a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi).
a) Sau khi quét nước vôi 1 thời gian thấy có chất rắn không tan chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra làm cho nước vôi (canxi hidroxit) chuyển thành chất rắn là canxi cacbonat.
b) Canxi hidroxit + khí cacbon dioxit → canxi cacbonat + nước.
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
Ta có: nH2 = 0,1 mol
--> n axit = 0,1 mol
--> m axit dung dịch = (0,1.98):0,1 = 98g
BTKL --> m dd sau pư = 98 + 3,68 - 0,1.2 = 101,48g
Cho 6,675 gam một amino axit X (phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X bằng ?
Câu A. 117.
Câu B. 89.
Câu C. 97.
Câu D. 75.
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,10g nhôm tạo ra 37,05gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích hỗn hợp A.
nAl = 8,1/27 = 0,3 (mol); nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol).
Đặt số mol O2 và Cl2 cần dùng lần lượt là a mol và b mol
Qúa trình nhường electron:
Al0 - 3e ---> Al3+
0,3 0,9 0,3
Mg0 - 2e ----> Mg2+
0,2 0,4 0,2
Qúa trình nhận electron:
O20 + 4e ---> 2O2-
a 4a 2a
Cl20 + 2e ---> 2Cl-
b 2b 2b
∑ne nhường = (0,9 + 0,4) = 1,3 (mol)
∑ne nhận = (4a + 2b)(mol)
∑ne nhường = ∑e nhận ⇒ 1,3 = 4a + 2b (∗)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mMg + mO2 + mCl2 = mZ
⇒ mO2 + mCl2 = 32a + 71b = 37,05- ( 8,1 + 4,8) = 24,15 (∗∗)
Giải hệ (∗) và (∗∗) ta được: {a = 0,2; b = 0,25)
Thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A
%VO2 = %nO2 = (0,2. 100%)/(0,2 + 0,25) = 44,44%;
%VCl2 = %nCl2 = 100% - 44,44% = 55,56%
Thành phần phần trăm khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A
%mO2/A = (6,4/24,15). 100% = 26,5%;
%mCl2/A = (17,75/24,15). 100% = 73,5%.
Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozo và mantozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1,08 gam Ag. Xác định số mol của mantozo trong hỗn hợp đầu?
Chỉ có mantozo tham gia phản ứng tráng gương.
C12H22O11 (0,005) + Ag2O -AgNO3/NH3→ C12H22O12 + 2Ag (0,01) (∗)
Từ (∗) ⇒ nmantozo = 0,005 mol
⇒ nsaccarozo = (6,84/342) – 0,005 = 0,015 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB