Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ. Do đó fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc. Khi cho 36 g hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì thu được bao nhiêu g Ag ?
Vì glucozo và fructozo đều có CTPT: C6H12O6
→ tổng số mol hỗn hợp là n =
0,2 mol 0,4mol
m Ag = 0,4.108 = 43,2 g.
Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)?
Câu A. 4,96 gam.
Câu B. 8,80 gam.
Câu C. 4,16 gam.
Câu D. 17,6 gam.
Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là gì?
Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)
⇒ 56x + 16y = 11,36 mol (1)
Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO
⇒ 3x – 2y = 0,18 (2)
⇒ Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15
NO3- = ne cho = 3nFe = 0,48
mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g
Cho một lá sắt vào 160 gam dung dịch CuSO410%. Sau khi Cu bị đẩy hết ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào lá sắt, thì khối lượng lá sắt tăng lên 4%. Xác định khối lượng lá sắt ban đầu.
Số mol CuSO4 = 10/100 = 0,1 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng Fe phản ứng: 0,1 . 56 =5,6(gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,1 . 64 = 6,4 (gam)
Gọi x là khối lượng lá sắt ban đầu
Khối lượng lá sắt khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng lên là: 4x/100 = 0,04x (gam)
Khối lượng lá sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng = 0,04x = 6,4 -5,6 = 0,8
=> x= 20 gam
Cho 50 ml dung dịch X chứa 3,51 gam hỗn hợp saccarozơ và glucozơ phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag. Đun nóng 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol của glucozơ có trong dung dịch Y là ?
nAg = 0,02 mol
⇒ nglucozơ = 0,01 mol
⇒ msaccarozơ =(3,51 - 180.0,01) : 312 = 0,005 mol
Trong 100g dung dịch X: nglucozơ = 0,02 mol; nsaccarozơ = 0,01 mol
Saccraozơ → glucozơ + fructozơ
⇒ nglucozơ = 0,02 + 0,01 = 0,03 mol
CM glucozơ = 0,03 : (0,1 + 0,1) = 0,15
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB