Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III trọng khí Cl2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại.
2M + 3C12 → 2MCl3 (1)
Số mol Cl2 đã phản ứng là : = (
Theo (1) số mol kim loại phản ứng là : (0,06.2) : 3 = 0,04 mol
Khối lượng mol của kim loại là :
Kim loại là Al.
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dich KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng H2O dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng tính theo gam cả K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X
Ta thấy lượng H2 sinh ra khi tác dụng với H2O ít hơn so với lượng H2 khi tác dụng với KOH ⇒ Khi tác dụng với H2O, Al còn dư
nH2 = 2x = 0,02 ⇒ x = 0,01, thay vào (1) ⇒ y = 0,02
Hỗn hợp Y gồm Al dư và Fe phản ứng với HCl
nAl dư = y – x = 0,01 mol
nH2 = 1,5nAl dư + nFe = 0,025 ⇒ z = 0,01
Vậy mK = 0,39g; mAl = 0,54g; mFe = 0,56g
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:
a) Nung nóng canxicacbonat
b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh
c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
a) Phản ứng phân hủy: CaCO3 --t0--> CO2 + CaO
b) PHản ứng hóa hợp:
Fe + S → FeS
c) Phản ứng oxi hóa – khử:
CO + PbO → Pb + CO2
1. Thí nghiệm 1: Phản ứng brom hóa anilin
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch anilin bão hòa + 1ml nước brom bão hòa.
+ Lắc đều, quan sát hiện tượng.
- Hiện tượng: Mất màu nước brom, xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: do xảy ra phản ứng thế nhân thơm của anilin với Br2 tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin.
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 1ml dd glyxin 2%.
+ Nhúng giấy quỳ vào ống nghiệm, quan sát.
- Hiện tượng: Giấy quỳ không đổi màu.
- Giải thích: Phân tử glyxin( H2N-CH2-COOH) có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 nên dung dịch gần như trung tính dó đó không làm quỳ tím đổi màu.
3. Thí nghiệm 3: Phản ứng màu của protein với Cu(OH)2
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 1ml dd protein (lòng trắng trứng).
+ Thêm tiếp 1ml dd NaOH 30% và 1 giọt CuSO4 2%.
+ Lắc đều, quan sát.
- Hiện tượng: Xuất hiện màu tím đặc trưng.
- Giải thích: Cu(OH)2 (tạo từ phản ứng CuSO4 + NaOH) đã phản ứng với 2 nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm màu tím đặc trưng (màu biure).
PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Khi bị ốm mất sức người bệnh được truyền dịch đường để thêm năng lượng. Chất trong dịch đường là:
Câu A. Mantozơ
Câu B. Saccarozơ
Câu C. Glucozơ
Câu D. Fructozơ
Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
Đặt X: 2CnH2n+1NO2 → C2nH4nN2O3 + H2O
Ta có: %mN = (14/MX). 100% = 15,73 suy ra MX = 89 đvC
Phản ứng: 8X → Y + 7H2
Vậy MY = 8.89 – 7.18 = 586 đvC
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet