Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít H2 ở đktc. % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu A. 64%.
Câu B. 54%. Đáp án đúng
Câu C. 51%.
Câu D. 27%.
Đáp án B Phân tích: Ta thấy chỉ có Al tác dụng với dung dịch HCl còn Cu thì không nên nAl = nH2 :1,5 = 0,1 mol; → % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là 54%.
Điều kiện để trong một dung dịch có thể có nhiều loại anion là gì?
Điều kiện là trong dung dịch đó chỉ có mặt các cation không tác dụng với anion và môi trường của dung dịch không phải là môi trường axit.
Câu A. Fe(NO3)3.
Câu B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Câu C. Fe(NO3)2, AgNO3.
Câu D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ
Câu B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Câu C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
Câu D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.
Phương pháp điều chế kim loại kiềm là gì?
- Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa thành ion dương, do vậy trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
- Điều chế kim loại kiềm bằng cách khử ion của chúng:
M+ + e → M
- Tuy nhiên, không có chất nào khử được ion kim loại kiềm.
- Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
Cho một ít bột sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. nhận thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần. Nhưng cho một ít bột đồng vào dung dịch sắt (III) sunfat nhận thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và sau đó lại có màu xanh. Hãy giải thích hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Màu xanh nhạt dần do lượng CuSO4 giảm dần trong quá trình phàn ứng.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Màu nâu màu xanh
Màu nâu nhạt dần (Fe2(SO4)3 giảm dần) và màu xanh xuất hiện do CuSO4 sinh ra
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet