Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí . Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó ?
Câu A. Ca(OH)2 Đáp án đúng
Câu B. NaOH
Câu C. NH3
Câu D. HCl
Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Ta có thể dùng Ca(OH)2 để loại các khí đó.
Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 , tơ axetat, tơ capron, tơ enang, nhưng loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo :
Câu A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron
Câu B. Tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu C. Tơ visco và tơ axetat
Câu D. Tơ tằm và tơ enang
Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng
1. Phương trình hoá học của các phản ứng :
2NH3 + 3CuO --> N2 + 3Cu + 3H2O
Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (2)
2. Số mol HCl phản ứng với CuO : nHCl = 0,02.1 = 0,02 (mol).
Theo (2), số mol CuO dư : nCuO = số mol HCl = = 0,01 (mol).
Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = = 0,03 (mol).
Theo (1), số mol NH3 = số mol CuO = .0,03 = 0,02 (mol) và số mol N2 = số mol CuO = .0,03 = 0,01 (mol).
Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01.22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.
Một loại quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Hãy tính hàm lượng phần trăm P2O5 có trong quặng trên.
Trong 1000g quặng có: 1000. 35% = 350g Ca3(PO4)2
Bảo toàn nguyên tố P ⇒ trong 1 mol Ca3(PO4)2 có 1mol P2O5 nghĩa là trong 310g Ca3(PO4)2 tương ứng có 142g P2O5.
⇒350g Ca3(PO4)2 có lượng P2O5 là:
Có hỗn hợp bột gồm
Dùng hóa chất là axit 1M và dụng cụ cần thiết, có thể xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp trên không ? Hãy giải thích?
Xác định được và có thể tiến hành như sau :
Bước 1 : Tiến hành thí nghiệm.
Cần hỗn hợp ban đầu, chẳng hạn 10 gam.
Dùng dung dịch tạo thành dung dịch, phản ứng với có khí NO thoát ra sau đó chuyển thành khí màu nâu đỏ. Đo thể tích khí tạo thành và quy về điều kiện tiêu chuẩn V lít.
Bước 2 : Tính toán
Từ kết quả thí nghiệm và phương trình hóa học của với dung dịch axit nitric, tính được số mol suy ra số mol NO và tính khối lượng của theo số mol của khí NO. Từ đó tính được phần trăm khối lượng của CuO và trong hỗn hợp.
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, phản ứng xong thấy thoát ra 2,24 lít H2 và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V?
Ta có: nHCl = 0,8 mol; nH2 = 0,1 mol
Có Fe dư => muối tạo thành là FeCl2
BTNT Cl => nHCl = 2nFeCl2 => nFeCl2 = 0,4 mol
BTNT H => nHCl = 2nH2 + 2nH2O
=>nH2O = (0,8 – 2.0,1): 2 = 0,3 mol
BTNT O => nO = 0,3 mol
Quy đổi X thành Fe (0,4 + 2,8/56 = 0,45 mol) và O (0,3 mol)
BT e => 3nFe = 2nSO2 + 2nO
=>nSO2 = (3.0,45 – 2.0,3) : 2 = 0,375 mol
=> V = 8,4 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet