Trong hai liên kết C-C và H-Cl liên kết nào phân cực hơn? Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong hai liên kết C-C và H-Cl liên kết nào phân cực hơn? Vì sao?


Đáp án:

Liên kết C-Cl. Hiệu độ âm điện Δλ = 3,16 - 2,55 = 0,61

Liên kết H-Cl. Hiệu độ âm điện Δλ = 3,16 - 2,2 = 0,96

ΔλHCl > ΔλCCl ⇒ liên kết H-Cl phân cực hơn liên kết C-Cl.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y. Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y. Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?


Đáp án:

Các loại phân tử XY là: 35X – 1Y, 35X – 2Y, 37X – 1Y, 37X – 2Y

Xem đáp án và giải thích
Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là bao nhiêu?


Đáp án:

Ta có: [H+] = 10-14/1,5.10-5 = 6,6.10-10M < 10-7M ⇒ Môi trường kiềm

Xem đáp án và giải thích
Tìm kim loại M
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là


Đáp án:
  • Câu A.

    Zn

  • Câu B.

    Mg

  • Câu C.

    Fe

  • Câu D.

    Cu

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 xM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch X chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của x là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeSvà Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 xM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch X chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của x là:


Đáp án:

Giải

Ta có: FeS2 (x mol), Fe3O4 (y mol)

BTNT → X : Fe3+ (x + 3y) mol, SO42- (2x mol), NO3- (BTĐT ta có : 3x + 9y = 4x + nNO3- => nNO3- = (9y – x) mol)

Ta có : nNO + nNO2 = 0,64 và 30nNO + 46nNO2 = 23,04 hoặc AD đường chéo => nNO = 0,4 mol và nNO2 = 0,24 mol

Ap dụng BT e ta có : 15x + y = 3.0,4 + 0,24 = 1,44

BTKL : m muối = 82,08 => 56.(x + 3y) + 96.2x + 62.(9y – x) = 82,08

→ 186x + 726y = 82,08

→ x= 0,09 và y = 0,09

BTNT N → nHNO3 = nNO3- + nNO + nNO2 = 9.0,09 – 0,09 + 0,4+ 0,24 = 1,36 mol

→ x = 1,36M

Xem đáp án và giải thích
Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?


Đáp án:

Do than tác dụng chậm với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều, nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…