Hợp chất đipeptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit

Đáp án:
  • Câu A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. Đáp án đúng

  • Câu B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.

  • Câu C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

  • Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

Giải thích:

Chọn A. Peptit được tạo thành từ các α – amino axit, vậy H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH là đipeptit vì được tạo từ các α – amino axit là NH2CH2COOH (glyxin), NH2CH(CH3)COOH (alanin).

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng tạo chất khí
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các phản ứng hóa học dưới đây, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí? Ba(OH)2 + KHCO3 ----> ; H2O + CO2 -----> ; H2O + Na + FeCl3 ----> ; O2 + Fe(OH)2 ----> ; Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ----> ; FeCl2 + NaOH ----> ; Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 ----> ; H2O + NH3 + CuSO4 ----> ; HNO3 + NH3 ----> ; Al2O3 + Ca(OH)2 ---->

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 7

  • Câu C. 6

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Cho luồng khí H2 đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu? Biết phương trình hóa học của phản ứng như sau: CuO + H2  --t0-->  Cu + H2O
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho luồng khí H2 đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?

Biết phương trình hóa học của phản ứng như sau:

CuO + H2  --t0-->  Cu + H2O


Đáp án:

Gọi a là số mol CuO phản ứng:

CuO + H--t0--> Cu + H2O

a           a               a          a  mol

Ta có nCuO bđ = 20 : 80 = 0,25 mol

→ nCuO dư = 0,25 – a mol

Theo đề bài, ta có:

mchất rắn = mCu + mCuO dư hay 16,8 = 64a + 80.(0,25 – a)

→ a = 0,2 mol; mCuO pư = 0,2.80 = 16 gam.

Vậy hiệu suất phản ứng: H = mtt/mlt .100% =  80%

Xem đáp án và giải thích
Tìm nhận định không đúng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

Đáp án:
  • Câu A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.

  • Câu B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.

  • Câu C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.

  • Câu D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.

Xem đáp án và giải thích
Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) KI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm xảy phản ứng là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;

(2) H2S vào dung dịch CuSO4;

(3) KI vào dung dịch FeCl3;

(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;

(6) CuS vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy phản ứng là


Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 6

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng tạo khí nitơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2 (t0)→ (2) H2NCH2COOH + HNO2 → (3) NH3 + CuO (t0)→ (4) NH4NO2 (t0)→ (5) C6H5NH2 + HNO2 [HCl (0−50)]→ (6) (NH4)2CO3 (t0)→ Các phản ứng thu được N2 là:

Đáp án:
  • Câu A. 4, 5, 6

  • Câu B. 2, 3, 4

  • Câu C. 1, 2, 3

  • Câu D. 3, 4, 5

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…