Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?


Đáp án:

Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Có các sơ đồ phản ứng sau: a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O + S b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3 1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên. 2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có các sơ đồ phản ứng sau:

a. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O + S

b. K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

c. K2Cr2O7 + FeSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O+ Fe2(SO4)3

1) Lập các phương trình phản ứng hóa học cho những phản ứng trên.

2) Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.


Đáp án:

a. K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3S

K2Cr2O7: chất oxi hóa

H2S: chất khử

H2SO4: môi trường

b. K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O

K2Cr2O7: Chất oxi hóa

HCl: Chất khử + môi trường

c. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3Fe2(SO4)3

K2Cr2O7: Chất oxi hóa

Fe2+: chất khử

H2SO4: môi trường

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về nilon-6,6
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tơ nilon-6,6 là


Đáp án:
  • Câu A. hexacloxiclohexan

  • Câu B. poliamit của axit ađipic và exametylenđiamin

  • Câu C. poli amit của axit s - aminocaproic

  • Câu D. polieste của axit ađipic và etylenglicol

Xem đáp án và giải thích
Phần trăm muối bị điện phân
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là

Đáp án:
  • Câu A. 62,5%.

  • Câu B. 65%.

  • Câu C. 70%.

  • Câu D. 80%.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập đếm số thí nghiệm thu được kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?


Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?

 





Đáp án:

                           (đen)




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…