Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng
Khối lượng kim loại tăng là : 1,88 - 1,12 - 0,24 = 0,52 (g)
Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng trước.
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)
0,01 → 0,01 (mol)
Mg phản ứng hết làm khối lượng tăng là :
64 . 0,01 - 24 . 0,01 = 0,40 (g)
Phản ứng của Fe làm khối lượng tăng thêm là : 0,52 - 0,40 = 0,12(g)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)
Theo (2), ta có:
1 mol CuSO4 phản ứng làm khối lượng tăng 64 - 56 = 8 (g)
x mol <-------------------------------------------------- 0,12 g
x = 0,12 : 8 = 0,15 mol
Số mol Fe ban đầu là
Vậy Fe còn dư và CuSO4 hết.
Nồng đô mol của CuSO4 là ((0,01 + 0,015).1000) : 250 = 0,1M
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử NH4NO3 là bao nhiêu?
Số nguyên tử của phân tử NH4NO3 = 0,01.6,022.1022.(1 + 4 + 1 + 3) = 5,4198.1022
Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
Câu A. Fe(NO3)3.
Câu B. Fe(NO3)2.
Câu C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Câu D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Nhỏ từ từ dung dịch vào ống nghiệm riêng biệt đựng
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học (nếu có)
a) Có kết tủa màu vàng, do :
Khối lượng kết tủa tăng dần và sau đó không đổi.
b) Có kết tủa tăng dần và sau đó không đổi.
c) Không có hiện tượng gì xảy ra.
d) Có kết tủa màu vàng, do :
Khối lượng kết tủa tăng dần và sau đó không đổi.
Câu A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.
Câu B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4
Câu C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
Câu D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet