Trong các chất sau đây: a) C2H5OH. b) CH3COOH. c) CH3CH2CH2OH. d) CH3CH2COOH. Chất nào tác dụng được với Na, NaOH, Mg, CaO? Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong các chất sau đây:

a) C2H5OH.

b) CH3COOH.

c) CH3CH2CH2OH.

d) CH3CH2COOH.

Chất nào tác dụng được với Na, NaOH, Mg, CaO? Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Chất tác dụng với Na là: a, b, c, d (do có gốc OH).

Chất tác dụng với NaOH là: b, d (do có gốc COOH).

Chất tác dụng với Mg là: b, d (do có gốc COOH).

Chất tác dụng với CaO là: b, d (do có gốc COOH).

Phương trình phản ứng:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng, trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng, trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. Ca(HCO3)2, MgCl2.

  • Câu B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

  • Câu C. Mg(HCO3)2, CaCl2.

  • Câu D. MgCl2, Ca2SO4.

Xem đáp án và giải thích
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu?


Đáp án:

nCu = 0,12 mol.

nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.

=> mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (d) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2 (e) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 Số thí nghiệm thu được kết tủa là :

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là


Đáp án:

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol); nS = 2,4/32 = 0,075 (mol)

Fe; S --t0--> FeS; Fe; S --+HCl--> FeCl2 ---> [H2S; H2 --+O2--> SO2 + H2O] và S --+O2--> SO2

Bảo toàn electron ⇒ 4nO2 = 2nFe + 4nS = 2.0,1 + 4.0,075

⇒ nO2 = 0,125 mol

⇒ V = 0,125. 22,4 = 2,8 (lít)

Xem đáp án và giải thích
Bài toán hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là:


Đáp án:
  • Câu A. 2,3 gam

  • Câu B. 3,2 gam

  • Câu C. 4,48 gam

  • Câu D. 4,42 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…