Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là gì?
Đặt CTPT X là CnH2n-6
⇒ CTPT: C8H10
Cho CuO tác dụng hết với 1,12 lít khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m gam kim loại. Tìm m?
nH2 =0,05 mol
H2 + CuO --t0--> Cu + H2O
0,05 → 0,05 (mol)
mCu = nCu.MCu = 0,05.64 = 3,2 gam
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Số mol H2 là nH2= 0,025 mol
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Theo pt nFe = nH2 = 0,025(mol)
→ Khối lượng sắt dùng ở trường hợp 1 là: mFe = 0,025 x 56 = 1,4(g)
TH2: Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là: 0,025. 2 = 0,05 (mol)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
nFe = 0,05 mol.
Khối lượng Fe đã dùng ở trường hợp 2 là: mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)
Khối lượng chất rắn m = mCu = 0,05 x 64 = 3,2(g)
Câu A. 16,60
Câu B. 18,25
Câu C. 17,25
Câu D. 15,50
Số mol phân tử N2 có trong 140 gam khí Nitơ là bao nhiêu?
MN2 = 2.14 = 28 g/mol.
Số mol phân tử N2 có trong 140 gam khí Nitơ là:
nN2 =5 mol.
Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của E?
nCO2 = 0,2 mol; nH2O= 0,2 mol
=> nCO2 = nH2O=> Y là este no, đơn chức, mạch hở
Đặt CTTQ của Y là CnH2nO2
PT: CnH2nO2+ O2 → nCO2 + nH2O
14n+32 (g) n (mol)
6 (g) 0,2 (mol)
=> (14n +32).0,2 = 6n => n = 2
=> CTPT của Y: C2H4O2
=> CTCT của Y: HCOOCH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet