Câu A. dung dịch HCl
Câu B. quỳ tím. Đáp án đúng
Câu C. dung dịch NaOH.
Câu D. kim loại natri.
Đáp án B Chọn B vì dùng quỳ tím thì các dung dịch: – Glyxin: không làm quỳ tím đổi màu. – Axit axetic: làm quỳ tím hóa đỏ. – Etylamin: làm quỳ tím hóa xanh. ⇒ nhận biết được cả 3 dung dịch.
Tính chất hóa học chung cho hợp chất sắt (III) là gì? Dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh những điều khẳng định (viết phương trình hóa học)
Hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa :
Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Cho sơ đồ của phản ứng sau:
a) Cr + O2 → Cr2O3; b) Fe + Br2 → FeBr2
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
a) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Số nguyên tử Cr: số phân tử O2: số phân tử Cr2O3 = 4:3:2
b) 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Số nguyên tử Fe: số phân tử Br2; số phân tử FeBr2 = 2:3:2
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3?
Câu A. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3.
Câu C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu D. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Al(OH)3.
Câu A. không thấy hiện tượng.
Câu B. thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Câu C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí.
Câu D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.
Câu A. Glucozơ
Câu B. Metyl axetat
Câu C. Triolein
Câu D. Saccarozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet