Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Tính V?
nFe = nS = 0,1 mol dư
Nung hỗn hơp Fe, S thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm FeS, Fe dư, S dư
Y + HCl => Khí Z là H2S, H2; Chất rắn G là S.
Xét cả quá trình:
Fe → Fe2+ +2e
O2 +4e → O2-
S → S+ 4 + 4e
Bảo toàn electron: 4nO2 = 2nFe + 4nS
=> nO2 = 0,15 => V = 3,36 lít
Trong nguyên tử, electron chuyển động và sắp xếp như thế nào? Lấy vị dụ minh họa với nguyên tử oxi.
Electron luôn chuyển động nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Ví dụ: Nguyên tử oxi có 8 electron chia hai lớp, lớp trong có 2 và lớp ngoài có 6 electron.
Hòa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất), ở điều kiện chuẩn và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của FexOy trong hỗn hợp X ban đầu là:
Giải
Ta có: nSO2 = 0,0225 mol ;
X thành Fe : a mol, O : b mol, Cu : c mol
→ 56a + 16b + 64c = 2,44 (1)
BT e ta có : 3nFe + 2nCu = 2nO + 2nSO2
→ 3a + 2c = 2b + 2.0,0225 (2)
Ta lại có : m muối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = 200a + 160c = 6,6 (3)
Từ 1,2, 3 → a = 0,025; b = 0,025; c = nCu = 0,01 mol => mCu = 0,64g
→ mFexOy = 1,8g
→%mFexOy = (1,8.100) : 2,44 = 73,77%
Câu 1.
Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được VCO2: VH2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là:
Câu 2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần 11,2 lít khí oxi (đktc) thu được 24,8 gam hỗn hợp CO2 và nước có tỉ khối so với H2 là 15,5. Công thức phân tử của X là:
Câu 3.
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Câu A. C8H6O4
Câu B. C4H6O2.
Câu C. C4H8O2
Câu D. C4H6O4.
Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia) là sản phẩm?
Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng. Chất mới sinh ra là sản phẩm.
Câu A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
Câu B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử?
Câu C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet