Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là gì?
Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)
⇒ 56x + 16y = 11,36 mol (1)
Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO
⇒ 3x – 2y = 0,18 (2)
⇒ Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15
NO3- = ne cho = 3nFe = 0,48
mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g
Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó V_(CO_2 ): V_(H_2 O) = 1: 2. Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Tìm m?
Gọi công thức amin là CnH2n+2+kNk
⇒ Khi đốt, nCO2 = n mol, nH2O = n + 1 + k/2 (mol)
Mà VCO2: VH2O = 1: 2
⇒ 2n = n + 1 + k/2 ⇒ 2n k = 2
Vì k ≤ 2 ⇒ n = 2; k = 2.
Amin là H2NCH2CH2NH2
1,8 g X ứng với namin = 1,8/60 = 0,03 mol
Muối tạo thành là ClH3NCH2CH2NH3Cl ⇒ m = 3,99 g
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 18 và Z = 19. Tại sao nguyên tố có Z = 18 ở chu kì 3, còn nguyên tố có Z = 19 lại ở chu kì 4?
Cấu hình electron của nguyên tố có (Z = 18): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6
=> Nguyên tố này thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron.
Cấu hình electron của nguyên tố có (Z = 19): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
=> Nguyên tố này thuộc chu kì 4 vì có 4 lớp electron.
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Câu A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
Câu C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.
Câu D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
Câu A. 40,2
Câu B. 26,4.
Câu C. 39,6.
Câu D. 21,8.
Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch để tạo thành từng kết tủa sau (hình 1.10):
a) Cr(OH)3
b) Al(OH)3
c) Ni(OH)2.
a) Cr(NO3)3+ 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 (Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓)
b) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓)
c) NiSO4 + 2NaOH → Ni(OH)2↓ + Na2SO4 ( Ni2+ + 2OH- → Ni(OH)2↓)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet