Trong một dung dịch COOH, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3.10-3M và nồng độ COOH bằng 3,97.10-1M. Tính nồng độ mol ban đầu của COOH.
Gọi C là nồng độ moi ban đầu của COOH, ta có :
(C - 3.10-3)M 3.10-3M 3.10-3M
C - 3.10-3 = 3,97.10-1 = 397.10-3
C = 397.10-3 + 3.10-3 = 400.10-3
C = 0,4M.
Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Fe, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 116,5 gam kết tủa. Mặt khác khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 51,25 gam chất kết tủa. Giá trị của V là
Giải
Ta có : nBaSO4 = 116,5 : 233 = 0,5 mol
Quy đổi X : Cu (x mol), Fe (y mol), S (0,5 mol)
→ nS = 0,5 mol
→ 64x + 56y + 0,5.32 = 46
→ 64x + 56y = 30 (1)
51,25 gam kết tủa gồm Fe(OH)3 và Cu(OH)2
98x + 107y = 51,25 (2)
Từ 1, 2 → x = y = 0,25 mol
BT e ta có : 2nCu + 3nFe + 6nS = nNO2
→ nNO2 = 2.0,25 + 3.0,25 + 6.0,5 = 4,25 mol
→ V = 95,2 lít
Một dung dịch có [H+] = 4,2.10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng?
Câu A. pH = 3,00;
Câu B. pH = 4,00;
Câu C. pH < 3,00;
Câu D. pH > 4,00
Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?
Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu B. Cho Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng.
Câu C. Cho FeO vào dung dịch HCl.
Câu D. Cho Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu A. 4,87.
Câu B. 9,74.
Câu C. 8,34.
Câu D. 7,63.
Rượu etylic phản ứng được với natri vì sao?
Rượu etylic phản ứng được với natri vì trong phân tử có nhóm – OH.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet