Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?


Đáp án:

Chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố vì theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử, có 8 nguyên tố mà nguyên tử có 2 lớp electron và cũng chỉ có 8 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 3 lớp electron.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chất chỉ thị axit - bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chất chỉ thị axit - bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.


Đáp án:

Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch

Màu của quỳ tím trong các khoảng pH khác nhau:

pH pH ≤ 6 6 < pH < 8 pH ≥ 8
Quỳ Đỏ Tím Xanh

Màu của phenolphtalien trong các khoảng pH khác nhau:

pH pH < 8,3 8,3 ≤ pH ≤ 10
Phenolphtalien Không màu Hồng

Xem đáp án và giải thích
Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và khí clo Cl2 tạo ra axit clohidric HCl.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và khí clo Cl2 tạo ra axit clohidric HCl.

Hãy cho biết:

   a) Tên các chất phản ứng và sản phẩm?

   b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?

   c) Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không?


Đáp án:

a) Chất phản ứng: khi hidro, khí clo.

   Sản phẩm: axit clohidric.

   b) Trước phản ứng: Hai nguyên tử hidro liên kết nhau, hay nguyên tử clo liên kết nhau.

   Sau phản ứng: mỗi nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử clo, phân tử H2 và Cl2 biến đổi. Phân tử HCl được tạo ra

   c) Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của kim loại kiềm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là:


Đáp án:
  • Câu A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.

  • Câu B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan.

  • Câu C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

  • Câu D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán hỗn hợp kim loại và muối sunfua tác dụng với dung dịch HNO3
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 9,760

  • Câu B. 9,120

  • Câu C. 11,712

  • Câu D. 11,256

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng axit bazơ của amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:


Đáp án:
  • Câu A. C3H9N và 200 ml

  • Câu B. CH5N và 200 ml

  • Câu C. C2H7N và 100 ml

  • Câu D. C2H7N và 200 ml

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…