Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch các chất sau : a. CH3CH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONH4, anbumin b. C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch các chất sau :

a. CH3CH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONH4, anbumin

b. C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin


Đáp án:

a. Dùng quỳ tím nhận ra CH3NH2 do làm quỳ tím chuyển màu xanh.

- Đun nhẹ dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.

- Hai dung dịch còn lại cho tác dụng NaOH nhận ra CH3COONH4 do tạo khi mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm.

CH3COONH4 + NaOH (to) → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O

Glyxin có phản ứng nhưng không tạo khí :

H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O

b. Đun nhẹ các dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.

- Dùng quỳ tím nhận ra (CH3)2NH do làm quỳ tím chuyển màu xanh.

- Dùng dung dịch Br2 nhận ra anilin do tạo kết tủa.

C6H5NH2    + 3Br2      --H2O--> 2,4,6-tribromanilin + 3HBr

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập xác định bậc của amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các chất sau: etylamin; anilin; dimetylamin; trimetylamin. Số chất amin bậc 2 là


Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 2

  • Câu C. 1

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?


Đáp án:

Lớp chất lỏng phía trên có V = 19,5ml ⇒ Vbenzen = 19,5 ( Do benzen không tác dụng với dung dịch NaOH, không tan trong H2O)

mbenzen = V.D = 15,6g ⇒ mphenol = 9,4g

Xem đáp án và giải thích
Hệ số cân bằng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phương trình hóa học sau: aZn + bHNO3 ---> c Zn(NO3)2 + dNO + eH2O Vậy tổng hệ số của phản ứng trên là:

Đáp án:
  • Câu A. 18

  • Câu B. 20

  • Câu C. 23

  • Câu D. 25

Xem đáp án và giải thích
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa


Đáp án:

Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.

Xem đáp án và giải thích
Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được bao nhiêu gam?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được bao nhiêu gam?


Đáp án:

nCu = 0,12 mol

nH+ = 0,32 mol ; nNO3- = 0,12 mol ; nSO42- = 0,1 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,12   0,32   0,12

0,12   0,32   0,08   0,12

0        0         0,04

mmuối = mCu2+ + mSO42- + mNO3- dư = 19,76 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…