Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày một phương pháp hóa học để tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần:
Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư.
Phần chất rắn là Cu và Fe
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3
2Al(OH)3 −tº→ Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 −đpnc→ 4Al + 3O2
Phần chất rắn gồm Cu và Fe đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2 còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
FeCl2 −đpnc→ Fe + Cl2
Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng
Câu A. Tên gọi của X là benzyl axetat
Câu B. X có phản ứng tráng gương
Câu C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.
Câu D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.
Cho 67 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại A vào dung dịch HNO3 đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất của nitơ (ở đktc), dung dịch Y và 13 gam kim loại A. Cho NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn. Kim loại A là:
Giải
Các kim loại đều có hidroxit tạo phức với NH3 => 36 gam rắn là Fe2O3
Ta có : nFe2O3 = 36 : 160 = 0,225 mol
BTNT Fe => nFe3O4 = 0,15 mol
→ mA = 67 – 232.0,15 = 32,2 g
BTKL → mA pư = 32,2 – 13 = 19,2 g
BT e ta có : (19,2.n)/A = 0,1.3 + 0,15.2
=> A = 32n = 64
=> Cu
Khi đun nóng nước lỏng quan sát kĩ ta thấy thể tích nước tăng lên chút ít.
Một bạn giải thích: Đó là do các phân tử nở ra.
Bạn khác cho rằng: Đó là do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra.
Bạn nào đúng?
Bạn thứ 2 đúng. Khi đun nóng các phân tử chuyển động nhanh hơn về nhiều phía do đó khoảng cách giữa các phân tử giãn ra nên thể tích tăng lên 1 chút.
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,80 gam glucozơ. Giá trị của m là
Saccarozơ + H2O →Glucozơ + Fructozơ
=> nsaccarozơ (pư) = nGlucozơ = 0,06
=> msaccarozơ đã dùng = (0,06 x 342) / 90% = 22,8 gam
Có thể dùng cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụ từ: “có cùng số proton trong hạt nhân”, trong định nghĩa về nguyên tố hóa học. Đó là cụm từ A, B hay C?
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lượng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet