Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Tìm giá trị của m
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol CO phản ứng lấy mất 1 mol O trong oxit tạo ra 1 mol CO2 → khối lượng chất rắn giảm đi 16 gam
→ Vậy có 0,15 mol CO phản ứng → khối lượng chất rắn giảm đi 16.0,15 = 2,4 gam
→ Khối lượng chất rắn ban đầu là: m = 215 + 2,4 = 217,4 gam
Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Xác định công thức của X?
MX = 86: C4H6O2
nmuối= nX= 0,2mol
⇒ Mmuối = 82: CH3COONa
⇒ X là CH3COOCH=CH2
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tìm biểu thức quan hệ giữa V1 và V2?
Có nCu = 0,06 mol.
PTHH: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
- Thí nghiệm 1: nH+ = nNO3- = 0,08 mol. Để ý rằng Cu dư → nNO = nH+: 4 = 0,02 mol.
- Thí nghiệm 2: nH+ = 0,16 mol; nNO3- = 0,08 mol. Để ý rằng NO3- dư → nNO = 0,04 mol.
Tỷ lệ V1 :V2 = 1:2 mol.
Cho một hỗn hợp X gồm phenyl axetat, benzyl fomiat, etyl benzoat, glixeryl triaxetat tác dụng với dung dịch NaOH 1M thấy hết tối đa 450ml, sau phản ứng hoàn toàn thu được 12,74 gam hỗn hợp ancol Y và dung dịch chứa 40,18 gam muối Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 3,92 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của phenyl axetat trong X là
nNaOH = 0,45 mol
nH2 = 0,175 mol => nOH (ancol) = 2nH2 = 0,35 mol
nNaOH phản ứng với este phenol = 0,45 - 0,35 = 0,1 mol
nH2O = nCH3COOC6H5 = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = mY + mZ + mH2O => mX = 35,82 gam
=> %CH3COOC6H5 = 18,98%
Câu A. 23,0
Câu B. 21,0
Câu C. 24,6
Câu D. 30,2
Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là
Câu A. 17 và 29
Câu B. 20 và 26
Câu C. 43 và 49
Câu D. 40 và 52
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB