Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Xác định chất hữu cơ X?
nCO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol; nH2O = 0,9/18 = 0,05 mol → nH2O < nCO2
Bảo toàn khối lượng ta có:
1,46 = mC + mH + mO → 1,46 = 0,06.12 + 0,05.2 + mO → mO = 0,64 gam
→ nO = 0,64/16 = 0,04 mol → nC: nH: nO = 0,06: (0,05.2): 0,04 = 3:5:2
→ Công thức phân tử của A có dạng là (C3H5O2)n
(COOC2H5)2 có công thức phân tử (C3H5O2)2
HOOCC6H4COOH có công thức phân tử (C4H3O2)2
→ (COOC2H5)2.
Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
-Phần thứ nhất : cho tác dụng với dung dịch đặc, nguội,dư thu được 8,96 lít khí (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí ).
-Phần thứ hai : cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí
a) Viết phương trình hóa học
b) Xác định thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đktc.
a) Phần thứ nhất, chỉ Cu phản ứng với đặc
(1)
Phần thứ hai, chỉ có nhôm phản ứng
(2)
b) Dựa (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8g.
Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4g.
Từ đó ta tính được
% khối lượng Cu
% khối lượng của Al
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Thực hành: Tính chất của rượu và axit
1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic
Hiện tượng: Khi cho CuO vào axit axetic
Ống 1: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Ống 2: Bọt khí thoát ra từ mảnh kẽm.
Ống 3: Sủi bọt khí.
Ống 4: chất rắn tan dần,dung dịch chuyển thành màu xanh lam
Phương trình phản ứng:
Ống nghiệm 2: Zn + 2CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2.
Ống nghiệm 3: CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
Ống nghiệm 4: CuO + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic
Hiện tượng: Hỗn hợp bốc hơi, ở ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước nhẹ hơn nước.
PTPU: C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 + H2O.
Ta có:
nH2 = 3/2 nAl = 0,15mol
=> V = 3,36l
Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là bao nhiêu gam?
Đặt CTPT chung của X là C3Hx
⇒ MX = 3.12 + x = 21,2.2⇒ x = 6,4 ⇒ CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol)
⇒ nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 ⇒ nH2O = 0,32 mol
⇒ m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet