Hãy cho biết số electron tối đa: a) Trong các lớp K, N, M. b) Trong các phân lớp s, p, d, f.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết số electron tối đa:

a) Trong các lớp K, N, M.

b) Trong các phân lớp s, p, d, f.


Đáp án:

a) Số e tối đa trong 1 lớp được tính theo công thức 2n3

+ Lớp K có n = 1 → số e tối đa 2.12 = 2

+ Lớp N có n = 4 → số e tối đa là 2.42=43

+ Lớp M có n 3 → số e tối đa là 2.32=18

b) Trong phân lớp s có 1 obitan → số electron tối đa là 2

Trong phân lớp p có 3 obitan → số electron tối đa là 6

Trong phân lớp d có 5 obitan → Số electron tối đa là 10

Trong phân lớp f có 7 obitan → số electron tối đa là 14

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X chứa hai triglixerit bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 6,44 gam glyxerol và ba muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 10 : 7 : 4. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 89,04 gam X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X chứa hai triglixerit bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 6,44 gam glyxerol và ba muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 10 : 7 : 4. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 89,04 gam X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là


Đáp án:

nC3H5(OH)3 = 0,07 mol => m muối = 0,21 mol

Muối gồm C15H31COONa (0,1); C17H33COONa (0,07); C17H35COONa (0,04)

Quy đổi muối thành HCOONa (0, 21); CH2 (0,1.15 + 0,07.17 + 0,04.17 = 3,37); H2 ( -0,07)

=> X gồm (HCOO)3C3H5 (0,07 mol); CH2 (3,37 mol); H (-0,07 mol) => mX = 59,36 gam

nO2 = 0,07.5 + 3,37.1,5 - 0,07.0,5 = 5,37

Tỉ lệ đốt 59,36 gam X cần 5,37 mol O2

=> Đốt 89,04 gam X cần 8,055 mol O2

Xem đáp án và giải thích
Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng : a) Từ các đơn chất có thể điều chế hợp chất hoá học. b) Từ hợp chất hoá học có thể điều chế các đơn chất. c) Từ hợp chất hoá học này có thể điều chế hợp chất hoá học khác.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng :

a) Từ các đơn chất có thể điều chế hợp chất hoá học.

b) Từ hợp chất hoá học có thể điều chế các đơn chất.

c) Từ hợp chất hoá học này có thể điều chế hợp chất hoá học khác.


Đáp án:

a) Thí dụ, từ hai đơn chất Na và Cl2 có thể điều chế hợp chất NaCl.

2Na + Cl2 → 2NaCl

b) Từ hợp chất H2O bằng phương pháp điện phân có thể điều chế các đơn chất là H2 và O2.

2H2O → 2H2 + O2

c) Từ hợp chất bazơ Cu(OH)2 có thể điều chế hợp chất oxit CuO bằng phươnu pháp nhiệt phân. Hoặc từ muối CaCO3 có thể điều chế các oxit CaO, CO2.

Cu(OH)2 → CuO + H2O

Xem đáp án và giải thích
Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan. a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan.

a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn

b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại


Đáp án:

a. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

b. Tính khử Fe > Cu

Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+

Xem đáp án và giải thích
Chọn nhận định đúng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu và nhận định sau: (1). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO. (2). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (3). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin. (4). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Số phát biểu đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 4

  • Câu C. 3

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Hãy kể tên hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy kể tên hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.


Đáp án:

Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu

Khác nhau:

- Nước cất là chất tinh khiết

- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…