Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etylic.
CH3CHO | CH3COOH | C3H5(OH)3 | C2H5OH | |
Qùy tím | x | Màu hồng | x | x |
Cu(OH)2 t° thường, sau đó đun nóng | Ban đầu không hiện tượng, khi đung nóng có kết tủa đỏ gạch | Khi Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam |
PTHH:
Cu(OH)2 + C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu (phức xanh lam) + H2O
CH3CHO + 2Cu(OH)2 ↓ đỏ gạch + 2H2O
Câu A. tinh bột.
Câu B. xenlulozơ.
Câu C. saccarozo.
Câu D. glicogen.
Trong các axit sau: H2SO4, H3PO4, HCl, H2SiO3 những axit nào tan trong nước?
Hầu hết các axit đều tan được trong nước, trừ H2SiO3
⇒ Những axit nào tan trong nước là: H2SO4, H3PO4, HCl
Dựa trên cơ sở hoá học nào để điéu chế nhôm oxit từ quặng boxit ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Quặng boxit gồm chủ yếu là Al2O3, có lẫn các tạp chất là Fe2O3 và SiO2 (cát). Việc tách A12O3 nguyên chất ra khỏi các tạp chất dựa vào tính lưỡng tính của A12O3.
- Nghiền nhỏ quặng rồi cho vào dung dịch NaOH loãng, nóng :
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Lọc bỏ Fe2O3 và SiO2 không tan.
- Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 :
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
Lọc lấy Al(OH)3rồi nhiệt phân :
Kết luận nào đúng?
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng.
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không có kết luận được điều gì cả.
Chọn đáp án đúng: a) và c)
Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng
1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng
Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
C6H5ONa + CO2 + H2O --t0--> C6H5OH ↓ + NaHCO3
- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet