Câu A. CuSO4 và FeSO4 hết và Mg dư
Câu B. FeSO4 dư, CuSO4chưa phản ứng, Mg hết.
Câu C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết. Đáp án đúng
Câu D. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
Chọn C. Chỉ xảy ra một phản ứng sau : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu.
a. Tính thể tích nước brom 3% (D=1,3g/ ml) cần để điều chế 4,4 gam tribromanilin.
b. Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A biết rằng khi cho tác dụng vào nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng. Giả sử hiệu suất của cả hai trường hợp là 100%.
Đáp án hướng dẫn giải bài tập
a) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr (1)
480 → 330 gam
x → 4,4 gam
=> x= 4,4.480/330 = 6,4 gam
=>mddBr23%= 6,4.100/3 = 213,33 lít
VddBr2 3%= mddBr2 3%/D = 213,33/1,3 = 164,1 (ml).
b) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr (2)
93 330 gam
y 6,6 gam
=> y = 6,6.93/330 = 1,86 gam
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol → nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol
→ mH2SO4 = 0,1. 98 = 9,8 gam → mdd H2SO4 = (9,8.100)/10 = 98 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau = mdd bd + mKL - mH2 = 98 + 3,68 - 0,1.2 = 101,48 gam
Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
nAla = 0,32 mol; nAla–Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố N: nAla + 2 nAla–Ala + 3 nAla-Ala–Ala = 4nAla-Ala-Ala-Ala
⇒ nAla-Ala-Ala-Ala = (0,32 + 0,2. 2 + 0,12. 3)/4 = 0,27 mol
⇒ m = 0,27. (89. 4 - 18. 3) = 81,54 gam
Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:
Câu A. NH3
Câu B. H2N-CH2-COOH
Câu C. CH3COOH
Câu D. CH3NH2
Cho công thức hóa học một số chất như sau:
a) Axit sufuhidric: H2S
b) Nhôm oxit: Al2O3
c) Liti hidroxit: LiOH
d) Magie cacbonat: MgCO3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
a) Trong phân tử H2S:
- Do hai nguyên tố H và S tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 1.2 + 32 = 34đvC
b) Trong phân tử Al2O3:
- Do 2 nguyên tố Al và O tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 27.2 + 16.3 = 102đvC
c) Trong phân tử LiOH:
- Do 3 nguyên tố Li, O và H tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Li, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 7 + 16 + 1 = 24 đvC
d) Trong phân tử MgCO3:
- Do 3 nguyên tố Mg, C, và O tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 24 + 12 + 16.3 = 84đvC
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet