Tính số mol phân tử có trong 50 gam CaCO3?
MCaCO3 = 40 + 12 + 3.16 = 100 g/mol
Số mol phân tử có trong 50 gam CaCO3 là:
nCaCO3 =0,5 mol.
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu A. 4,8
Câu B. 5,2
Câu C. 3,2
Câu D. 3,4
Có những pin điện hóa được ghép bởi những cặp oxi hóa – khử chuẩn sau:
a) Pb2+/Pb và Zn2+/Zn
b) Cu2+/Cu và Hg2+/Hg biết EoHg2+/Hg = +0,85
c) Mg2+/Mg và Pb2+/Pb
1) Xác định điện cực âm và điện cực dương của mỗi pin điện hóa
2) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở các điện cực của mỗi pin và phương trình hóa học dạng ion thu gọn của mỗi pin điện hóa khi phóng điện
3) Xác định suất điện động chuẩn của các pin điện hóa
1. Phản ứng trong pin điện hóa: Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pbv
Zn → Zn2+ +2e
Zn: Cực âm, anot
Pb2+ + 2e → Pb
Pb: cực dương, catot
EoZn-Pb = -0,13 – (-0,76) = +0,63 V
2, Phản ứng trong pin điện hóa: Cu + Hg2+ → Cu2+ + Hg
Cu → Cu2+ +2e
Cu: Cực âm, anot
Hg2+ + 2e → Hg
Hg: cực dương, catot
EoCu-Hg = 0,85 – 0,34 = +0,51 V
3, Phản ứng trong pin điện hóa: Mg + Pb2+ → Mg2+ + Pb
Mg → Mg2+ +2e
Pb: Cực âm, anot
Pb2+ + 2e → Pb
Ag: cực dương, catot
EoMg-Pb = -0,13 – (-2,37) = +2,24 V
Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4.
Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra:
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Và các hiện tượng sau:
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2:
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓
- Cốc có kết tủa xanh là CuSO4: CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaSO4↓
- Cốc có kết tủa trắng không tan và có khí thoát ra có mùi khai là (NH4)2SO4:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3↑ + BaSO4↓ + 2H2O
- Cốc có kết tủa trắng là MgCl2: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓
- Cốc còn lại là dung dịch NaCl.
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là bao nhiêu?
Cứ 278 gam FeSO4.7H2O có 152 gam FeSO4
=> 55,6 gam FeSO4.7H2O có x (g) FeSO4
Khối lượng FeSO4 là mFeSO4 = 55,6.152/278 = 30,4 (gam)
Số mol FeSO4 nFeSO4 = 30,4/152 = 0,2 (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
nH2 = nFeSO4 = 0,2 (mol) => VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Câu A. có kết tủa
Câu B. có khí thoát ra
Câu C. có kết tủa rồi tan
Câu D. không hiện tượng
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet