Hòa tan 7,8 gam một kim loại R vào nước thu được 100ml dung dịch D và 2,24 lít H2 (đktc). Tìm R và tính nồng độ mol của dung dịch D.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 7,8 gam một kim loại R vào nước thu được 100ml dung dịch D và 2,24 lít H2 (đktc). Tìm R và tính nồng độ mol của dung dịch D.


Đáp án:

Số mol H2 = 0,1 mol

Phương trình phản ứng: 2M (0,2) + 2H2O (0,2) → 2MOH + H2 (0,1)

Tính được M = m: n = 7,8: 0,2 = 39. Vậy kim loại cần tìm là K.

CM = 0,2/0,1 = 2M

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Biểu thức liên hệ giữa a, b và m
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hidroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là

Đáp án:
  • Câu A. m = 8,225b – 7a.

  • Câu B. m = 8,575b – 7a.

  • Câu C. m = 8,4 – 3a.

  • Câu D. m = 9b – 6,5a.

Xem đáp án và giải thích
Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong các chương trình hóa học sau: a) ?Al(OH) 3 → ? + 3H2O; b) Fe + ?AgNO3 → ? + 2Ag; c) ?NaOH + ? → Fe(OH) 3 + ?NaCl
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong các chương trình hóa học sau:

   a) ?Al(OH) 3 → ? + 3H2O;

   b) Fe + ?AgNO3 → ? + 2Ag;

   c) ?NaOH + ? → Fe(OH) 3 + ?NaCl


Đáp án:

  a) 2Al(OH) 3 → Al2O3 + 3H2O

   b) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO32 + 2Ag;

   c) 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH) 3 + 3NaCl

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Đáp án:
  • Câu A. Khi bà mẹ mang thai cần bổ sung các thức ăn giàu sắt.

  • Câu B. Saccarin (C7H5NO3S) là một loại đường hóa học có giá trị dinh dưỡng cao và độ ngọt gấp 500 lần saccarozơ nên có thể dùng cho người mắc bệnh tiểu đường.

  • Câu C. Dầu mỡ qua sử dụng ở nhiệt độ cao (rán, quay) nếu tái sử dụng có nguy cơ gây ung thư.

  • Câu D. Melamine (công thức C3H6N6) không có giá trị dinh dưỡng trong sữa, ngược lại có thể gây ung thư, sỏi thận.

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch các chất sau: a. CH3CH2, NH2-CH2-COOH,CH3COONH4, anbumin b. C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch các chất sau:

a. CH3CH2, NH2-CH2-COOH,CH3COONH4, anbumin

b. C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin


Đáp án:

a. Dùng quỳ tím nhận ra CH3NH2 do làm quỳ tím chuyển màu xanh

- Đun nhẹ dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ

- Hai dung dịch còn lại cho tác dụng NaOH nhận ra CH3COONH4 do tạo khi mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm.

CH3COONH4 + NaOH (to) → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O

Glyxin có phản ứng nhưng không tạo khí:

H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O

b. đun nhẹ các dung dịch nhận ra anbumin

- Dùng quỳ tím nhận ra (CH3)2NH

- Dùng dung dịch Br2 nhận ra anilin

Xem đáp án và giải thích
A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Phần trăm của C trong A là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Phần trăm của C trong A là bao nhiêu?


Đáp án:

nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol =. mH = 0,4 gam

Bảo toàn khối lượng nguyên tố: mhchc = mC + mH => mC = 2,5 - 0,4 = 2,1 gam

%mC = 2,1/2,5.100% = 84%

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tvxoilac tv
Loading…