Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là bao nhiêu?
Ta có: nOH- = nNaOH = 0,7 mol
nAl3+ = 2.0,1 = 0,2 mol
Al3+ (0,2) + 3OH- (0,6) → Al(OH)3↓ (0,2 mol)
⇒ nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol
Al(OH)3 (0,1) + OH- (0,1) → AlO2- + 2H2O
⇒ nAl(OH)3 = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
Làm thế nào để phân biệt được hai loại phân lân: supephotphat đơn và supephotphat kép.
Hoà tan một lượng nhỏ mỗi mẫu phân lân vào nước. Phân lân supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 tan trong nước và CaSO4 không tan ; supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2 tan.
Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.
a. Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
a. Phương trình hóa học:
b. Gọi số mol của etilen và propilen lần lượt là x và y mol.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên chính là khối lượng của hỗn hợp etilen và propilen.
Ta có hệ phương trình:
Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,20 gam A vừa đủ làm mất màu của 60,00 ml dung dịch brom 0,15M.
a. Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbenzen.
b. Tính khối lượng stiren đã trùng hợp.
c. Polistren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime.
nBr2 = 0,06.0,15 = 0,009(mol)
Theo định luật bảo toàn khố lượng: mA = msriren = 52,00 (kg) = 52.103 (g)
Theo đề bài: 5,2 g A tác dụng vừa đủ với 0,009 mol Br2
52.103g A tác dụng vừa đủ với 90 mol Br2
Theo (3): nstiren = nBr2 = 90(mol)
mstiren = 90.104 = 9360(g) = 9,36(kg)
Khối lượng stiren đã tham gia trùng hợp = mA - mstiren = 52 - 9,36 = 42,64 (kg)
c. Hệ số trùng hợp là: n = 312000 : 104 = 3000
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Tìm hai axit béo?
nCO2 = 0,55 mol; nH2O = 0,49 mol → πC-C + 3 = (0,55-0,49)/a + 1 (1)
nπC-C = a.πC-C = nBr2 = 0,04 mol (2)
(1) và (2) → a = 0,01 → πC-C = 4 và C = 0,55/0,01 = 55
→ axit panmitic và axit linoleic.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB