Đun a gam hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 g hỗn hợp hai muối của hai axit no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Giá trị của a và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
nmuối = nNaOH = 0,2 mol; = 75 g/mol
Hai muối là và .
Vậy axit là (x mol) và este là (y mol).
Ta có hệ phương trình :
x + y =0,2 và 68x + 82y = 15 => x = y = 0,1
=>a = 12g
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(b) Cho Ba(HCO3)2 vào lượng dư dung dịch KHSO4
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch Na2S
(d) Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa Fe(NO3)2
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa xuất hiện là
3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
2Ba(HCO3)2 + KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + H2O
MgCl2 + Na2S + H2O → H2S + Mg(OH)2 + 2NaCl
Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động không? Tại sao?
Không thế mô tả sự chuyển động của electron bằng các quỹ đạo chuyển động, vì electron là hạt vi mô chuyển động rất nhanh. Không thể xác định được chính xác vị trí của electron.
Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.
Hòa tan iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2 để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím
Cl2 + NaI → 2NaCl + I2.
Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.
b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
a) Cấu hình electron nguyên tử:
A(Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1.
B (Z= 12) ls2 2s2 2p6 3s2
C (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1
D (Z = 14) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.
b) Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
A thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IA vì có một electron ở lớp ngoài cùng.
B thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIA vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
D thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhòm IVA vì có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
c) Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: D, C, B, A.
Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy dẫn ra một phương trình hóa học của phản ứng để minh họa :
a. Nguyên tử Mg bị oxi hóa
b. Ion Mg2+ bị khử
c. Ion magie có số oxi hóa không thay đổi
a. Mg + FeSO4→ MgSO4 + Fe
Mg → Mg2+ + 2e
b. MgCl2 (đpnc)→ Mg + Cl2
Mg2+ + 2e → Mg
c. 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip