a. Phân tử polime có những dạng mạch nào? Lấy thí dụ?
b. Vì sao amilozo tan được một lượng đáng kể trong nước còn tinh bột và xenlulozo thì không
a. Có 3 dạng cấu trúc cơ bản phân tử polime:
- Dạng mạch không phân nhánh: PE, PVC, polimebutadien, amilozo
- Dạng mạch phân nhánh: amilopectin
- Dạng mạch không gian: cao su lưu hóa
b. Dạng amilozo tan nhiều trong nước hơn dạng amilopectin vì cấu trúc hóa học không phân nhánh, đồng thời số lượng mắt xích trong phân tử nhỏ hơn
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 275 g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 150g kết tủa nữa. Khối lượng m là? (cho H = 1, C =12, O = 16, Ca=40)
Câu A. 375g
Câu B. 750g
Câu C. 450g
Câu D. 575g
Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+, nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb và dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra.
a. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số 3 kim loại trên
b. Cation nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số 3 cation kim loại trên
c. Sắp xếp cặp oxi hóa – khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hóa của cation tăng dần.
d. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa – khử
a. Zn đẩy dược Co; Pb không đẩy được Co
⇒ Zn có tính khử mạnh nhất
b.Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất
c. Xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của cation : Zn2+/Zn; Co2+/Co; Pb2+/Pb
d. Các phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử
Zn + Co2+ → Zn2+ + Co
Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb
Co + Pb2+ → Co2+ + Pb
Câu A. Hợp chất giữa X và Y là hợp chất ion.
Câu B. Trong tự nhiên nguyên tố Y tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất.
Câu C. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành giữa X và Y là XY.
Câu D. X có bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì với nó.
Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m+a) gam muối. Tìm V và a?
nH2 = 0,3
2H+ + 2e → H2 ⇒ ne cho = 2nH2 = 0,6 mol
⇒ nSO2 = 1/2. ne cho = 0,3 mol ⇒ V = 6,72 l
Bảo toàn điện tích: 2nMg + 3nAl + 2nZn = 2nSO42-trong muối
⇒ nSO42-trong muối = 1/2. ne cho = 0,3 mol
a = mSO42-trong muối = 28,8g
Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm ancol Êtylic và 1 axít cacboxylic mạch hở no đơn chức tác dụng với Na dư thì sinh ra 4,48 lít khí (đkc) . Mặc khác cũng lượng hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 thi sinh ra 3,36 lít khí (đkc).
1/ Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2/ Xác định công thức cấu tạo của axít .
3/ Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X ban đầu với H2SO4 đđ thì sau khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thu được 7,65gam este. Tính hiệu suất phản ứng này?
Gọi công thức cấu tạo của axít cacboxylic mạch hở no đơn chức là CnH2n + 1COOH (n ≥ 0)
Các phương trình hóa học xảy ra :
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 (1)
Mol: 0,1 0,05
CnH2n+1COOH + Na → CnH2n+1COONa + ½ H2 (2)
Mol: 0,3 0,15
2CnH2n+1COOH + Na2CO3 → 2CnH2n+1COONa + CO2 + H2O (3)
Mol: 0,3 0,15
1/ Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu :
mancol = 4,6 gam , maxít = 26,8 – 4,6 = 22,2 gam
2/ Xác định công thức cấu tạo của axít
M axít = 22,2/ 0,3 = 74 . => 14n + 46 = 74 => n= 2
CTCT CH3-CH2-COOH
3/ Tính hiệu suất của phản ứng :
Phương trình hóa học:
C2H5COOH + C2H5OH → C2H5COOC2H5 + H2O (4)
Mol trước 0,3 0,1
Mol sau 0,075 0,075
Vậy H% = 75%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet