Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.
Dung dịch HCl 0,1M: HCl → H+ + Cl-
0,1M 0,1M
⇒ [H+] = 0,1M ⇒ [OH-] = 10-14/0,1 = 10-13M ⇒ pH = -lg 0,1 = 1
Dung dịch NaOH: NaOH → Na+ + OH-
0,01M 0,01M
⇒ [OH-] = 0,01M ⇒ [H+] = 10-14/0,01 = 10-12M ⇒ pH = – lg 10-12 = 12
Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào V ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5 gam muối. Giá trị của V là gì?
nSO2 = 0,1 mol ⇒ nNa2SO3 = 0,1 ⇒ mNa2SO3 = 12,6 > 11,5
⇒ tạo 2 muối Na2SO3 ( x mol) và NaHSO3 (y mol)
Bảo toàn S: x + y = nSO2 = 0,1
126x + 104y = 11,5
⇒ x = 0,05 mol; y = 0,05 mol
Bảo toàn Na: nNaOH = 2x + y = 0,15 mol ⇒ V = 150ml
Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
nH2 = 1,334/22,4 = 0,06 (mol) ⇒ nH2SO4 = nH2 = 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng: 3,22 + 0,06.98 = m + 0,06.2
m = 8,98 gam
Trình bày khái quát tên gọi của beri
Tên gọi beri dành cho kim loại có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp beryllostức berin. Nguyên tố này được Louis Vauquelin phát hiện năm 1798 như là oxit trong berin và trong ngọc lục bảo.
- Kí hiệu: Be
- Cấu hình electron: 1s22s2 hay [He]2s2
- Số hiệu nguyên tử: 4
- Khối lượng nguyên tử: 9
- Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Ô: 4
+ Nhóm: IIA
+ Chu kì: 2
- Đồng vị: 7Be, 8Be, 9Be, 10Be
- Độ âm điện: 1,57
Hai nguyên tử A kết hợp với 3 nguyên tử oxi tạo phân tử oxit. Trong phân tử, oxi chiếm 47,05% về khối lượng. Tìm A?
3 nguyên tử oxi ứng với 48 đvC chiếm 47,05%
2 nguyên tử A ứng với x đvC chiếm 100 - 47,05% = 52,95%.
Nguyên tử khối của A = 27. Nguyên tố nhôm Al.
Câu A. Al2(SO4)3 và FeSO4 còn dư, Fe2(SO4)3
Câu B. Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu C. Al2(SO4)3 và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu D. Al2(SO4)3, FeSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB